Hóa học bài 25 lớp 8 giáo án năm 2024

Khí oxi rất có vai trò trong đời sống hàng ngày cho con người và sinh vật khác. Như vậy oxi có ứng dụng gì?,Sự oxi hóa như thế nào?, thế nào phản ứng hóa hợp?. Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

2 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 Bài 25: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết:39 Ngày soạn:30/12/2016 Bài 25: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP.ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết được: Học sinh biết: -Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra được những ví dụ để minh họa. -Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. -Oxi có 2 ứng dụng quan trọng: hô hấp của người và động vật; dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản suất. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: -Kĩ năng viết phương trình hóa học tạo ra oxit. -Kĩ năng so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88 2. Học sinh: -Học bài 24. -Đọc bài 25 SGK / 85, 86 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ -Hãy trình bày những tính chất hóa học cùa O2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa ? -Hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của oxi. Đáp án : Viết các phương trình phản ứng: t0 S + O2 à SO2 (1) t0 4P + 5O2 à 2P2O5 (2) t0 3Fe + 2O2 à Fe3O4 (3) CH4 + 2O2 à CO2 + 2 H2O (4) 3.Vào bài mới Khí oxi rất có vai trò trong đời sống hàng ngày cho con người và sinh vật khác. Như vậy oxi có ứng dụng gì?,Sự oxi hóa như thế nào?, thế nào phản ứng hóa hợp?. Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa. - Hãy quan sát các phản ứng hóa học đã có ở trên bảng (phần kiểm tra bài cũ), à Em hãy cho biết các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau ? -Các phản ứng trên đều có sự tác dụng của 1 chất khác với oxi, gọi là sự oxi hóa. Vậy sự oxi hóa 1 chất là gì ? -Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra trong đời sống hàng ngày ? Sự oxy hóa là sự nhường electron Yêu cầu HS nhận xét số lượng các chất tham gia và sản phẩm của các phản ứng hóa -Trong các phản ứng trên đều có chất tham gia phản ứng là oxi. -Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của chất đó (có thể là đơn chất hay hợp chất )với oxi. -HS suy nghĩ và nêu ví dụ. PƯHH Chất t.gia S.phẩm (1) 2 1 (2) 2 1 (3) 2 1 I. Sự oxi hóa: - Là sự tác dụng của oxi với 1 chất. - Ví dụ : Fe2O3. (Sự oxy hóa là sự nhường electron) Hoạt động 2:Tìm hiểu phản ứng hóa hợp. -học 1,2,3 và hoàn thành bảng SGK/ 85. -Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống nhau ? à Những phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy theo em thế nào là phản ứng hóa hợp ? -Các phản ứng trên xảy ra ở điều kiện nào ? à Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rất mạnh, còn gọi là phản ứng tỏa nhiệt. -Theo em phản ứng (4) có phải là phản ứng hóa hợp không ? Vì sao ? -Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87 -Hoàn thành bảng. -Các phản ứng trên đều có 1 chất được tạo thành sau phản ứng. -Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. -Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt độ cao. -Phản ứng (4) không phải là phản ứng hóa hợp vì có 2 chất được thành sau phản ứng. -HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 2 SGK/ 87. II. Phản ứng hóa hợp: - Là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Ví du : 2 H2 + O2 2 H2O Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của oxi. -Dựa trên những hiểu biết và những kiến thức đã học được , em hãy nêu những ứng dụng của oxi mà em biết ? -Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88 à Em hãy kề những ứng dụng của oxi mà em thấy trong đời sống ? - Oxi cần cho hô hấp của người và động vật. - Oxi dùng để hàn cắt kim loại . - Oxi dùng để đốt nhiên liệu. -Oxi dùng để sản xuất gang thép. III. Ứng dụng: Khí oxi cần cho: - Sự hô hấp của người và động vật. - Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. IV. CỦNG CỐ Gv ra bài tập để cũng cố bài học cho hs Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? vì sao ? a. 2Al + 3Cl2 à 2AlCl3 b. 2FeO + C à 2Fe + CO2 c. P2O5 + 3 H2O à 2H3PO4 d. CaCO3 à CaO + CO2 e. 4N + 5O2 à 2N2O5 g. 4Al + 3O2 à 2Al2O3 Đáp án: a, c, e, g. V.DẶN DÒ -Học bài. -Làm bài tập 1,3,4,5 SGK/87 -Đọc bài 26: oxit

  • Khoa Học Tự Nhiên
  • KHTN Lớp 8
  • Tài Liệu Vật lí
  • Vật Lí Lớp 8

Giáo Án Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức Cả Năm Phương Pháp Mới

  • Phụ Lục 1 Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức (Nối Tiếp)
  • Phụ Lục 2 Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức (Nối Tiếp)
  • Phụ Lục 3 Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức (Nối Tiếp)
  • Phân Phối Chương Trình Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
  • Kế Hoạch Giáo Dục Khoa Học Tự Nhiên 8 Dạy Cuốn Chiếu Kết Nối Tri Thức
  • Kế Hoạch Giáo Dục KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Dạy Song Song
  • Kế Hoạch Giáo Dục Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
  • Kế Hoạch Dạy Học Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
  • Phụ Lục 2 Khoa Học Tự Nhiên 8 Kết Nối Tri Thức
  • Kế Hoạch Giáo Dục Của Giáo Viên KHTN 8 Kết Nối Tri Thức
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 1 Sử Dụng Một Số Hoá Chất, Thiết Bị Cơ Bản Trong Phòng Thí Nghiệm
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 2 Phản Ứng Hóa Học
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 3 Mol Và Tỉ Khối Chất Khí
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 4 Dung Dịch Và Nồng Độ
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 5 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Và Phương Trình Hóa Học
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 6 Tính Theo Phương Trình Hoá Học
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 7 Tốc Độ Phản Ứng Và Chất Xúc Tác
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 8 Acid
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 9 Base Thang pH
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 10 Oxide
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 11 Muối
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 12 Phân Bón Hóa Học
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 13 Khối Lượng Riêng
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 14 Thực Hành Xác Định Khối Lượng Riêng
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 15 Áp Suất Trên Một Bề Mặt
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 16 Áp Suất Chất Lỏng Áp Suất Khí Quyển
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 17 Lực Đẩy Archimedes
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 18 Tác Dụng Làm Quay Của Lực
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 19 Đòn Bẩy Và Ứng Dụng
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 20 Hiện Tượng Nhiễm Điện Do Cọ Xát
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 21 Dòng Điện Nguồn Điện
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 22 Mạch Điện Đơn Giãn
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 23 Tác Dụng Của Dòng Điện
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 24 Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 25 Thực Hành Đo Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 26 Năng Lượng Nhiệt Và Nội Năng
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 27 Thực Hành Đo Năng Lượng Nhiệt Bằng Joulemerter
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 28 Sự Truyền Nhiệt
  • Giáo Án KHTN 8 Kết Nối Tri Thức Bài 29 Sự Nở Vì Nhiệt
  • Giáo Án Môn Hóa 8 Kết Nối Tri Thức Cả Năm Phương Pháp Mới
  • Giáo Án Môn Sinh 8 Kết Nối Tri Thức Cả Năm Phương Pháp Mới
  • Giáo Án Vật Lí 8 Kết Nối Tri Thức Cả Năm Phương Pháp Mới

Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 25 Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Inline Feedbacks

View all comments

XEM NHIỀU

TÀI LIỆU HOT

Chủ đề