Hình ảnh so sánh vật to nhỏ của trẻ năm 2024

LQVT : So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói các từ : To hơn/ nhỏ hơn. Thời gian: 20 – 25 phút I.Mục đích: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt được sự khác nhau giữa 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ to hơn- nhỏ hơn *Kĩ năng: - Rèn kỹ năng so sánh to hơn- nhỏ hơn. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. *Thái độ: - Giáo dục trẻ lắng nghe cô, tích cực tham gia các hoạt động II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: -ĐD, ĐC các góc, quả bóng to, quả bóng nhỏ, hình vuông to-nhỏ Đồ dùng của trẻ: Bóng to, bóng nhỏ. NDTH: Âm nhạc, KPKH TTHĐ: Trẻ ngồi hình chữ U III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. HĐ 1. Gây hứng thú trò chuyện về chủ đề: - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? \=> Ai cũng có 1 gia đình riêng, vì vậy chúng mình phải biết yêu thương quí mến những người thân trong gia đình mình nhé! 2.HĐ 2. Nội dung

  1. Ôn to- nhỏ - Cô cho trẻ quan sát 2 viên gạch đồ chơi, cho trẻ so sánh và nói lên viên gạch nào to- viên gạch nào nhỏ. Cô Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nghe

Trẻ thực hiện

đặt 2 viên gạch cạnh nhau, đặt trước, đặt sau rồi cho trẻ so sánh và nhận xét. - Cô khái quát lại và so sánh độ lớn của 2 viên gạch cho trẻ.

  1. So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói các từ : To hơn/ nhỏ hơn. - Cô cho trẻ chơi theo nhóm (4 nhóm) - Cô tặng mỗi nhóm 1 cái bảng, 1 cái rổ có hai 2 bát: 1 cái bát inox và 1 cái bát nhựa + Trong rổ của các con có gì nào? Các con hãy xếp bát nhựa ra nào? + Trong rổ cong bát gì nữa không, hãy xếp ra nào? + Các con hãy quan sát 2 chiếc bát nhựa và bát inox như thế nào với nhau? + Bát nào to hơn? Bát nào nhỏ hơn? + Vì sao bát nhựa lại ở trong bát inox? + Cho trẻ nói : “Bát nhựa nhỏ hơn” ( Tổ- nhóm- cá nhân nói) + Nếu đặt bát inox lên trên bát nhựa thì điều gì sẽ xảy ra? Bát inox nằm ở đâu? + Vì sao bát inox nằm trên bát nhựa, mà không nằm trong bát nhựa? + Cho trẻ nói: “ Bát inox to hơn” (Tổ - nhóm- cá nhân nói) - Cho trẻ cất bát \=> Bát inox to hơn, bát nhựa nhỏ hơn nên khi đặt vào nhau, bát to hơn sẽ ở ngoài và ở trên bát nhựa khi đặt lên trên bát nhựa.
  2. Củng cố * Trò chơi 1: Nói nhanh- nói đúng Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi:Khi cô nói bát inox các con sẽ nói “to hơn”, khi cô nói bát nhựa, trẻ nói “nhỏ hơn” và ngược lại * Trò chơi 2: Chuyển quả về kho Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội 1 sẽ nhặt quả nhỏ hơn, đội 2 nhặt quả to hơn và bật qua 2 vòng và thả vào rổ to, rổ nhỏ tương ứng với quả quả đội mình. Kết thúc 1 bản nhạc đội nào chuyển quả nhiều nhất là đội chiến thắng.

Trẻ nghe

Trẻ thực hiện

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ nghe

Trẻ chơi

Trẻ nghe

- Luật chơi: Đội lấy quả nhỏ thả vào rổ nhỏ, Đội lấy quả to thả vào rổ to ( Cho trẻ chơi 2-3 lần) - Cô nhận xét và khen trẻ 3.HĐ 3. Kết thúc Cho trẻ chơi trò chơi: “ nu na nu nống”

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Quả Bưởi to hơn quả quýt nhỏ hơn vì khi đặt quả quýt lên trên quả bưởi thì đặt được còn khi đặt quả bưởi lên trên quả quýt thì không đặt được.

Cho trẻ nhắc lại quả bưởi to hơn, quả quýt nhỏ hơn

*So sánh quả cam với quả quýt tương tự

* So sánh độ lớn của 3 đối tượng

Cô yêu cầu trẻ xếp 3 quả ra trước mặt: Quả bưởi - quả cam- quả quýt

  • Cô cho trẻ nhận xét về độ lớn của 3 quả: + Ai có nhận xét gì về độ lớn của 3 quả này? + Vì sao con biết? + Cho trẻ đặt lên nhau +Vậy độ lớn của quả bưởi so với quả cam và quả quýt như thế nào? -Vậy trong 3 quả, quả nào to nhất? Vì sao? ( quả bưởi to nhất vì quả bưởi to hơn 2 quả còn lại) + Quả quýt có độ lớn như thế nào với quả bưởi và quả cam + Quả nào nhỏ nhất? Vì sao? Quả quýt nhỏ nhất vì nhỏ hơn quả bưởi và quả cam Như vậy muốn so sánh độ lớn của 3 đối tượng chúng mình phải đặt chồng lên nhau xem đối tượng nào to nhất và đối tượng nào nhỏ nhất *So sánh để tìm ra mối quan hệ giữa 3 đối tượng và sắp xếp độ lớn của 3 đối tượng -Yêu cầu trẻ đặt 3 quả lên nhau Cô hỏi trẻ: + Độ lớn của quả cam như thế nào so với quả bưởi? + Độ lớn của quả cam như thế nào so với quả quýt? +Vậy độ lớn của quả cam như thế nào so với quả bưởi và quả quýt?
  • Cô hỏi lại 2-3 trẻ và cho trẻ nhắc lại đủ câu

Cô khái quát: Quả cam nhỏ hơn quả bưởi nhưng lại to hơn quả quýt vì vậy quả cam gọi là quả nhỏ hơn

Cô kết luận: Như vậy độ lớn của 3 quả là khác nhau, quả Bưởi to nhất, quả cam nhỏ hơn và của quýt là nhỏ nhất

Cho trẻ nhắc lại

2.3 Phần 3: Luyện tập củng cố

TC1:Thi ai nhanh : ( Quả bóng- quả bóng bàn- hột hạt có 3 màu khác nhau)

Khi cô nói to nhất trẻ giơ quả bóng (to nhất ), nói quả bóng bàn ( Nhỏ hơn), Hột hạt ( nhỏ nhất) . Ngược lại

Cho cả lớp chơi trò chơi.

-Cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ .

TC2: “Thi tổ nào chọn đúng”

- Chia lớp làm 3 tổ, yêu cầu tổ chọn bóng, 1 tổ chọn bóng to hơn, 1tổ chọn bóng nhỏ hơn, 1 tổ chọn bóng nhỏ nhất và chạy nhanh để vào rổ sau đó đi về cuối hàng