Hiện tượng xảy ra khi sục khí so2 vào dung dịch CuSO4 là

Đáp án A

Hiện tượng xảy ra khi sục khí so2 vào dung dịch CuSO4 là

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 05/05/2020 2,438

H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 là phương trình phản ứng cho khí H2S lội qua dd CuSO4 sau phản ứng từ H2S ra CuS có kết tủa màu đen. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh làm bài tập tốt hơn. Mời các bạn tham khảo.

  • Hiện tượng xảy ra khi sục khí so2 vào dung dịch CuSO4 là

  • Hiện tượng xảy ra khi sục khí so2 vào dung dịch CuSO4 là

  • Hiện tượng xảy ra khi sục khí so2 vào dung dịch CuSO4 là

  • Hiện tượng xảy ra khi sục khí so2 vào dung dịch CuSO4 là

1. Phương trình phản ứng từ H2S ra CuS 

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

2. Điều kiện để phản ứng giữa CuSO4 và H2S

Nhiệt độ phòng

Bạn đang xem: H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4

Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4

4. Hiện tượng phản ứng khi sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

Khi Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

5. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:

A. Có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra.

B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuri

D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

Câu 2. Một mẫu khí thải nào dưới đây được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S

B. NO2

C. SO2

D. CO2

Câu 3. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2

B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl

C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Câu 4. Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

A. H2S, O2, nước brom

B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4

C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom

Câu 5. Hấp thụ 4,48 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 18,9

B. 25,2

C. 20,8

D. 23,0

………………………………..

Trên đây THPT Sóc Trăng đã giới thiệu H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Hiện tượng xảy ra khi sục khí so2 vào dung dịch CuSO4 là

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí SO2 vào dung dịch brom là A. có kết tủa màu vàng. B. có khói màu nâu đỏ. C. có khí mùi hắc thoát ra.

D. dung dịch brom mất màu

Tổng hợp câu trả lời (1)

Dd Br2 có màu nâu đỏ, khi sục SO2 vào dd nước Br2 thì dd brom mất màu do xảy ra phản ứng PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (dd màu nâu đỏ) (dd không màu) Đáp án D

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là A. 16,12. B. 19,56. C. 17,96. D. 17,72.
  • Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. CO và CH4. D. CO và CO2.
  • Phương trình phản ứng điều chế este vinyl axetat là: A. CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2. B. CH3COOH + CH2=CHOH → CH3COOCH=CH2 + H2O. C. CH3COOH + CH2=CHCH2OH → CH3COOCH2CH=CH2. D. CH2=CHCOOH + CH3OH → CH2=CHCOOCH3 + H2O.
  • Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+ A. Fe B. Ag+ C. Al D. Na+
  • Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. axit gluconic
  • Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. (b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
  • Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là A. W. B. Fe. C. Al. D. Cr.
  • Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336g hỗn hợp kim loại; 0,112 lit hỗn hợp khí Z(dktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04g muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lit khí H2 (dktc). Giá trị của t là : A. 2267,75 B. 2895,10 C. 2316,00 D. 2219,40
  • Trong số các ion sau: Fe3+, Cu2+, Fe2+ và Al3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là: A. Fe2+ B. Cu2+ C. Fe3+ D. Al3+
  • Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm