Hiện tượng xảy ra khi Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch axit HCl là

Đề bài

Thí nghiệm 1: Tính axit – bazo

a. Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị của pH

b. Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau: CH3COOH 0,10M ; NaOH 0,10M ; NH3 0,10M. Giải thích

Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

a. Cho khoảng 2ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch CaCl2 đặc. Nhận xét hiện tượng xảy ra

b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm (a) bằng dung dịch HCl loãng. Nhận xét các hiện tượng xảy ra

c. Một ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt phenolphtalein. Nhận xét màu của dung dịch. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy ra

Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên dưới dạng phân tử và ion rút gọn.  

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Thí nghiệm 1 (trang 24 SGK Hóa 11) Tính axit - bazơ

Lời giải:

- Dụng cụ:

   + Mặt kính đồng hồ.

   + Ống hút nhỏ giọt.

   + Bộ giá ống nghiệm.

- Hóa chất :

   + Dung dịch HCl 0,1M.

   + Giấy chỉ thị pH.

   + Dung dịch \(NH_3\) 0,1M.

   + Dung dịch \(CH_3COOH\) 0,1M.

   + Dung dịch NaOH 0,1M.

- Cách tiến hành thí nghiệm:

   + Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M.

   + So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.

   + Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : \(CH_3COOH\) 0,10M; NaOH 0,10M; \(NH_3\) 0,10M. Giải thích.

- Hiện tượng và giải thích:

   + Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1: Môi trường axít mạnh.

   + Thay dung dịch HCl bằng dung dịch \(NH_3\) 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: Môi trường bazơ yếu.

   + Thay dung dịch \(NH_4Cl\) bằng dd \(CH_3COOH\) 0,1M, giấychuyển sang màu ứng với pH = 4. Môi trường axít yếu.

   + Thay dung dịch HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH=13. Môi trường kiềm mạnh.

Thí nghiệm 2 (trang 24 SGK Hóa 11) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Lời giải:

- Dụng cụ:

   + Ống nghiệm.

   + Thìa, muỗng lấy hóa chất.

- Hóa chất:

   + Dung dịch \(Na_2CO_3\).

   + Dung dịch \(CaCl_2\).

   + Dung dịch phenolphtalein.

   + Dung dịch HCl.

   + Dung dịch NaOH.

- Cách tiến hành thí nghiệm:

   + Cho khoảng 2 ml dung dịch \(Na_2CO_3\) đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch \(CaCl_2\) đặc. Nhận xét hiện tượng xảy ra.

   + Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a) bằng dung dịch HCl loãng. Nhận xét các hiện tượng xảy ra.

   + Một ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhận xét màu của dung dịch. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy ra.

- Hiện tượng:

a. Nhỏ dung dịch \(Na_2CO_3\) đặc vào dung dịch \(CaCl_2\) đặc xuất hiện kết tủa trắng \(CaCO_3\).

   \(Na_2CO_3 + CaCl_2 → CaCO_3↓ + 2NaCl\).

b. Hoà tan kết tủa \(CaCO_3\) vừa mới tạo thành bằng dd HCl loãng: Xuất hiện các bọt khí \(CO_2\), kết tủa tan thì \(CaCO_3 + 2 HCl → CaCl_2 + CO_2 + H_2O\).

c. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dung dịch có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc,dung dịch sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dung dịch muối trung hoà NaCl và \(H_2O\) môi trường trung tính.

  \( NaOH + HCl → NaCl + H_2O\).

- Giải thích và phương trình phản ứng: Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màu hồng của Phenolphtalein trong kiềm không còn, dung dịch chuyển thành không màu

Loigiaihay.com

Đề bài

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a) MgSO4;                   b) CuCl2;                

c) AgNO3;                    d) HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối.

a) Không phản ứng

b) Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => Nêu được hiện tượng

c) Tương tự b

d) Có khí bay ra hay không? => Nêu hiện tượng

Lời giải chi tiết

a) Thả nhôm vào dung dịch MgSO4:Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b) Thả nhôm vào dung dịch CuCl2: 2Al + 3CuCl2  → 2AlCl3 + 3Cu↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt động mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

c) Thả nhôm vào dung dịch AgN03 : Al + 3AgN03  → Al(N03)3 + 3Ag↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

d) Thả nhôm vào dung dịch HCl: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑

Hiện tượng: Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

Loigiaihay.com

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

  • Sách giáo khoa hóa học lớp 11
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
  • Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
  • Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 11: Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Thí nghiệm 1 (trang 24 SGK Hóa 11): Thí nghiệm 1. Tính axit – bazơ

Lời giải:

– Dụng cụ:

+ Mặt kính đồng hồ.

+ Ống hút nhỏ giọt.

+ Bộ giá ống nghiệm.

– Hóa chất :

+ Dung dịch HCl 0,1M.

+ Giấy chỉ thị pH.

+ Dung dịch NH4Cl 0,1M.

+ Dung dịch CH3COONa 0,1M.

+ Dung dịch NaOH 0,1M.

– Cách tiến hành thí nghiệm:

+ Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M.

+ So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.

+ Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau : CH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3 0,10M. Giải thích.

– Hiện tượng và giải thích:

+ Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1: Môi trường axít mạnh.

+ Thay dung dịch HCl bằng dd NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: Môi trường bazơ yếu.

+ Thay dung dịch NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấychuyển sang màu ứng với pH = 4. Môi trường axít yếu.

+ Thay dung dịch HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH=13. Môi trường kiềm mạnh.

Thí nghiệm 2 (trang 24 SGK Hóa 11): Thí nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Lời giải:

– Dụng cụ:

+ Ống nghiệm.

+ Thìa, muỗng lấy hóa chất.

– Hóa chất:

+ Dung dịch Na2CO3.

+ Dung dịch CaCl2.

+ Dung dịch phenolphtalein.

+ Dung dịch ZnSO4.

+ Dung dịch NaOH.

– Cách tiến hành thí nghiệm:

+ Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 đặc. Nhận xét hiện tượng xảy ra.

+ Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a) bằng dung dịch HCl loãng. Nhận xét các hiện tượng xảy ra.

+ Một ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhận xét màu của dung dịch. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy ra.

– Hiện tượng:

a. Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl.

b. Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dd HCl loãng: Xuất hiện các bọt khí CO2, kết tủa tan thì CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

c. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dd có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc,dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dd muối trung hoà NaCl và H2O môi trường trung tính.

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

– Giải thích và phương trình phản ứng: Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màu hồng của Phenolphtalein trong kiềm không còn dung dịch chuyển thành không màu