Hãy sống như người nhật là thể loại gì năm 2024

Lời Tựa Chương 1: Tìm Kiếm Sự Xoa Dịu Chỉ Khiến Bạn Bị Tổn Thương Chương 2: Khi Mệt Mỏi Đừng Có Cố Gắng Tìm Kiếm Sự Doa Xịu Chương 3: Việc Tâm Sự Chỉ Khiến Bạn Lúc Nào Cũng Tự Trách Bản Thân

Chương 4: Ba Lý Do Khiến Những Người Lính Phong Vệ Không Thể Thoát Khỏi Phiền Mụi

Chương 5: Bác Sĩ Và Tư Vấn Viên Cũng Không Thể" Điều Trị Tận Gốc" Chương 6: "Ngừng Cố Gắng",Tại Sao Bạn Không Làm Được? Chương 7: Từ Bỏ Lối Sống Theo Quan Điểm Của Người Khác. Chương 8: "Không Thay Đổi Cũng Chẳng Sao" Là Một Nhận Định Hoàn Toàn Sai Lầm

Chương 9: Hãy Nhận Ra Rằng Bạn Đang Sống Theo Quan Điểm Của Người Khác.

Chương 2: Vượt Qua Cảm Giác Bất Lực Chương 2: Quá Trình Hình Thành Cảm Giác Bất Lực Chương 3: Gạt Đi Cái Nhìn Người Khác Không Hề Đáng Sợ Chương 4: Không Được Nói"Phải Làm Gì Bây Giờ! Hãy Giúp Tôi!" Chương 5: Rơi Xuống Đáy Vực Một Lần Cũng Không Sao Chương 6: "Con Người Thật Của Bạn" Vẫn Đang Đợi Bạn Chương 7: Điều Gì Vực Dậy Một Kẻ Luôn Muốn Buông Bỏ Thế Giới Này

Chương 8: Ngưng Thể Hiện Bản Thân. Chương 9: "Bị Tránh Mắng" Thậm Chí Còn Tốt Hơn So Với Việc "Được Tha Thứ".

Phần 3: Gỡ Bỏ Những Điều Người Khác Áp Đặt.

MẶC KỆ THIÊN HẠ - SỐNG NHƯ NGƯỜI NHẬT

Mari Tamagawa

Lời Tựa

Nếu bạn định than thở"Mình mệt quá"hay "Mình cảm thấy bị tổn thương"rồi chờ mong ai đó xoa dịu thì đừng nên làm như vậy. Tại sao ư? Bởi điều đó không những không thể giúp bạn giải quyết nỗi khổ của bản thân mà còn cứa sâu vào vết thương của bạn.

--Quan điểm của người khác sẽ chỉ mang tới cho bạn sự băn khoăn, phiền muộn và ngày càng dồn ép bạn ..

--Quan điểm của bản thân sẽ giúp bạn tự tin, thoải mái hơn và cỗ vũ bạn bước tiếp..

Ebook miễn phí tại : Sachvui

MẶC KỆ THIÊN HẠ - SỐNG NHƯ NGƯỜI NHẬT

Mari Tamagawa

Chương 1: Tìm Kiếm Sự Xoa Dịu Chỉ Khiến Bạn Bị Tổn Thương

Nỗi buồn của tất cả mọi người thường bắt nguồn từ một người khác

"Bạn mệt lả rồi đúng không? Để chúng tôi giúp bạn thư giãn"

Có lần đang đứng đợi xe buýt trong một dịp đến thăm thành phố nọ, tôi bất chợt bị thu hút bởi những dòng chữ trên tấm biển quảng cáo. Hình như đó là quảng cáo cho một thiết bị bán tại siêu thị ở địa phương.

Trên tấm biển quảng cáo là một bức tranh phong cảnh vô cùng yên bình. Một thiếu nữ nằm dài thư giãn bên hàng ngàn bông hoa ngát hương với vẻ mặt vô cùng thoải mái. Khoảnh khắc nhìn bức tranh, tôi chợt nhận ra lâu nay mình chẳng thấy thanh thản gì cả, tôi nảy ra ý đinh đến cái chỗ kia để ai đó giúp tôi thả lỏng gân cốt, dù chỉ một lúc thôi cũng được.

Hai người phụ nữ khoảng 30 tuổi đứng chờ xe buýt ngay cạnh tôi có vẻ cũng chú ý đến tham biển quảng cáo này.

"Nghe hay phết nhỉ? Mình cũng muốn được thư giãn! "

"Phải khoảng đấy? Ngày nào mình cũng bị stress, thật sự rất mệt mỏi "

Cuộc nói chuyện nghe qua chẳng có điều gì bất thường, nhưng thực ra, nhũng lo lắng của họ dường như chẳng thể nào giải quyết đượcước mắt họ là sự tồn tại của một bẫy rập lớn.

Ảnh hưởng của sự "doa xịu"đến mỗi người cũng gần giống như sự an ủi tạm thờiểu được điều đó, ta sẽ thấy được hiểu quả thực sự của "xoa dịu" trong việc giúp thay đổi tâm trạng con người. Phần lớn những người luôn tìm kiếm sự an ủi từ ai đó đều mong được giải thoát khỏi nỗi phiền muộn. Họ hy vọng sự xoa dịu giống như một loại ma thuật giúp họ giải quyết tất cả mọi thứ.

đồng nghiệp, cấp trên, người yêu hoặc bạn đời, thậm chí là cha mẹ hay người đã khuất."Hầu hết những vấn đề mọi người bị bận tâm đều bắt nguồn từ một người khác.

Những người tìm đến tôi đều bị quấn bởi nỗi lo âu và muốn nhah chóng được giải thoát những đau đớn khổ sở ấy. Tuy nhiên càng muốn được xoa dịu thì họ lại càng bị xoáy sâu hơn vào nỗi đau khổ.

Hai người phụ nữ đứng chờ xe buýt cùng tôi khi đoá có lẽ cũng vậy dựa dẫm vào sự xoa dịu. Để thoát khỏi nỗi đau khổ tâm,họ chọn cách đi tắm onsen(suối nước nóng) hoặc tìm kiếm dịch vụ massage.

Nếu muốn thay đổi tâm trạng và thư giãn thì điều này hoàn toàn tốt,nhưng nếu muốn giải quyết rắc rối hay thoát khói đau khổ thì đây không phải phải phương án tối ưu. Tôi không khuyến khích bạn lựa chọn phương án này.

Càng muốn được an ủi thì bạn càng không đạt được điều đó.

MẶC KỆ THIÊN HẠ - SỐNG NHƯ NGƯỜI NHẬT

Mari Tamagawa

Chương 2: Khi Mệt Mỏi Đừng Có Cố Gắng Tìm Kiếm Sự Doa Xịu

Mỗi khi gặp một chuyện gì đó, chúng ta thường nỗ lực hết sức để tự mình giải quyết vấn đề.

Có những người vượt qua được và tiếp tục đứng lên, nhưng cũng có những người vẫn dậm chân tại chỗ, vấn đề không những không được giải quyết mà còn trở nên trầm trọng hơn.

Điều gì tạo nên sự khác biệt?

Hầu hết những người không giải quyết được vấn đề của mình đều mơ tưởng rằng sẽ có ai làm gì đó giúp họ, kiểu như tiền sẽ rơi từ trên trời xuống hay chỉ cần uống thuốc theo đơn thì sẽ khỏi bệnh.

Tương tự như vậy, những khi buồn bã hay đau khổ, ta thường cầu cứu ai đó giúp mình loại bỏ nỗi đau bằng một thứ ma thuật mang tên "xoa dịu".Nhưng đáng tiếc, chẳng có gì gọi là ma thuật ở đây cả.

Sự xoa dịu chỉ có thể giúp bạn thư thả được trong phút chốc nhưng không có nghĩa sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề.

Trên thực tế, không có bệnh nhân nào đến khám ở chỗ tôi có thể hồi phục hay xóa bỏ lo âu chỉ dựa vào sự xoa dịu.

Khi rơi vào cơn khủng hoảng, chúng ta thường có xu hướng coi sự "xoa dịu" như chiếc phao cứu sinhự xoa dịu lúc đó dẫu sao cũng chỉ mang tính chất nhất thời nên nỗi buồn sẽ không bao giờ tan biến.

Khi ấy, khoảng cách giữa sự thanh thản chốc lát và nỗi khổ sở thực sự khiến ta phải mệt mỏi.

"lạ thật! Không thể thế này được. Rõ ràng mình được xoa dịu rồi mà.. "và

MẶC KỆ THIÊN HẠ - SỐNG NHƯ NGƯỜI NHẬT

Mari Tamagawa Ebook miễn phí tại : Sachvui

Chương 3: Việc Tâm Sự Chỉ Khiến Bạn Lúc Nào Cũng Tự Trách Bản Thân

P/s:ai thấy hay thì votes cho mình nha..

Pananceia là một vị thần xuất hiện trong thần thoại Hy Lạp thần thoại La Mã, nàng được gọi với cái tên Panacea- nữ thần chữa bệnh. Qua các tác phẩm nghệ thuật như thi ca và âm nhạc, nàng được biết đến với vai trò vị thần đại diện cho y thuật,một trong những con gái của Asclepius - người được coi là biểu tượng của nghành y trong thần thoại Hy Lạp, con trai thần mặt trời Apollo.

Tên gọi Panaceia mang ý nghĩa "xoa dịu mọi thứ",chính là nguồn gốc của từ tiếng anh "panacea"-thần dược vạn năng.

Vậy ra, trong lịch sử, con người đã cho rằng sự xoa dịu tương đương với thần dược vạn năng. Tuy nhiên, thực tế đã chothaasy một điều đáng tiếc là liều thuốc đó không thể xoa dịu mọi loại bệnh tật. Nếu xoa dịu thực sự là thần dược vạn năng thì có lẽ không ai phải nhận thêm bấtcuws nỗi đau nào, cũng không có người có muốn được xoa dịu mà tự khiến mình bị tổn thương nhiều hơn.

Nếu xoa dịu không thể kéo người ta ra khỏi nỗi đau thì ta có nên thay đổi việc đó bằng "tâm sự"?

Tuy nhiên,việc "được lắng nghe" cũng có những nguy hiểm tiềm ẩn riêng.

Khi gặp phải chuyện buồn hay vướng mắc về tâm lí,con người thường có nhu cầu được ai đó lắng nghe. Mong muốn giãi bày tâm sự, được thấu hiểu là hoàn toàn lí giải được.

Thế nhưng, việc chia sẻ với người khác cũng chính là sự "xoa dịu",nó chỉ lam mối bận tâm tạm thời lắng xuống, khiến bạn yên lòng hơn trong thoáng chốc mà chẳng thể giải quyết triệt để lo lắng của bạn.

Trên thực tế, tâm sự với ai đó không thể giải quyết những vấn đề liên quan đến tiền bạc hay tình cảm.

Có người tự trách bản thân vẫn chẳng giải quyết được gì sau khi chia sẻ với người khácó người lại cho rằng một người vẫn chưa đủ để nghĩ hướng giải quyết đành tiếp tục chia sẻ nỗi lo với người khác nữa. Nhưng dù bạn có tìm đến ai thù kết quả cũng chỉ có một. Bạn chỉ thấy nhẹ nhõm trong chốc lát, để rồi sau đó phải đối mặt với sự thực rằng vấn đề chưa được giải quyết được kể cả bạn chia sẻ với bao nhiêu người đi chăng nữa. Dần dần, bạn sẽ lún sâu vào ý tui trách mình là kẻ vô dụng.

Bạn càng chia sẻ cho bao nhiêu thì nỗi lo lắng lại càng tăng.

Bạn đang rất bối rối và muốn cố gắng thoát khỏi sự khổ sở ấy. Hiện thực có thể khiến bạn vô cùng sốc nhưng chắc chắn bạn không phải người duy nhất không biết sự thật.

Nếu bạn vẫn thường xuyên tìm kiếm sự xoa dịu thì tôi khuyên bạn nên dừng lại ngay.

Là chuyện viên tư vấn tâm lí học làm việc ở bộ quốc phòng,tôi của nhiệm vụ điều trị cho các binh sĩ- những người hằng ngày phải đối mặt với nỗi áp lực từ việc tính mạng bị đe dọa.

Tỷ lệ tự tử ỏ lực lượng phòng vệ khá cao, theo như công bố của bộ lao đông và phúc lợi, tỷ lệ đó gấp1 lần so với người dân bình thường nói chung. Do công việc đặc thù khác với những nhanh nghề thông thường, luôn phải đối mặt nhiều nguy hiểm nên họ có những nỗi lo lắng rất riêng.

Ngoài ra, là một trong số ít các nhân viên tư vấn hậu họa ở nhật, tôi cũng có nhiệm vụ chăm sóc tâm lý cho những người gặp nạn của trận đại địa chấn

MẶC KỆ THIÊN HẠ - SỐNG NHƯ NGƯỜI NHẬT

Mari Tamagawa

Chương 4: Ba Lý Do Khiến Những Người Lính Phong Vệ Không Thể Thoát Khỏi Phiền Mụi

Xin phép cho tôi được kể câu chuyện của chính bản thân mình.

Ngay từ lúc còn nhỏ, tôi đã ý thức được những khó khăn trong cuộc sống.

Bố mẹ tôi lớn lên trong hoàn cảnh thiếu thốn tình thương, vậy nên họ đều nghĩ rằng khi sinh con ra nhất định phải dành thật nhiều tình thương cho nó .vì thế tôi được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của bố mẹ.

Tuy nhiên yêu thương đó chỉ tồn tại khi bố tôi còn chưa nghiện rượu. Ông nghiện rượu nặng, mỗi khi uống rượu vào không lại trở thành một người hoàn toàn khác, thường xuyên Nổi Giận và chĩa dao vào mẹ con tôi. Mẹ tôi vốn yếu ớt bà đã liên tục nhập viện và xuất viện không biết bao nhiêu lần nhưng vẫn cố gắng chịu đựng Tình trạng đó có bố.Cho đến khi tôi tốt nghiệp cấp 2, mẹ tôi đã nhiều lần Tự tử nhưng không thành.

Tôi được bố mẹ yêu thương hết mực nhưng cũng là nơi để họ trút giận mỗi khi có chuyện gì đó xảy ra .

Từ khi bắt đầu hiểu cuộc đời, tôi dần hoài nghi Liệu mình có thật sự được yêu thương hay không, suy nghĩ ấy đày đọa tôi khiến tôi tự dựng lên một bức tường ngăn cách mình với cuộc sống.

Ngày đó, tôi ngại giao tiếp với mọi người, đến trường thì bị bạn học bắt nạt, về nhà lại lo lắng bất an. Đặc biệt, sau khi tôi bắt đầu vào cấp 3 bố tôi ngày càng sử dụng bạo lực với cả gia đình thậm chí còn đe dọa đến tính mạng mẹ con tôi khiến tôi chỉ muốn nhanh chóng rời khỏi ngôi nhà này. Và rồi, ngay sau khi tốt nghiệp cấp 3, tôi nhập ngũ và gia nhập lực lượng phòng vệ mặt đất Nhật Bản.

Lực lượng phòng vệ là một nơi đặc biệt,hỏi người ta cần phải mạnh mẽ để

thích ứng được với nơi này. Nhưng nhiều người vẫn khủng không thể chống đỡ dù có mạnh mẽ đến thế nàoý do khiến nỗi khổ tâm có thể chia làm bao nguyên nhân lớn:

  • đánh mất cảm nhận về sự thành công.

  • đánh mất bản thân.

-cuộc sống ở kí túc xá.

Vào ngày nhập ngũ, chúng tôi của phải tuyên thể:" chúng tôi xin hứa sẽ không ngại dẫn thân vào nguy hiểm,tận lực hoàn thành nhiệm vụ,không phụ sự tín nhiệm của nhân dân." Nói tóm lại nếu không có gan khi sinh thì bạn không thể trở thành lính phòng vệ.bởi họ luôn phải ý thức được nguy cơ cái chết đến với mình bất cứ lúc nào.

Nhưng thực ra nếu nói rằng ngày nào họ cũng phải đối mặt với cái chết thì không đúngực tế hàng ngày Họ đều tập luyện và hầu như không trực tiếp giáp mặt kẻ thù.

Lý do thứ nhất

khi nhập ngũ Những người lính đã chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho cái chết.đây là một công việc không tạo ra thành phẩm cụ thể nên trước mắt,họ cũng không có mục tiêu rõ ràng và có chăng kết quả đạt được cũng chỉ mang tính trừu tượngì vậy Điều này khiến họ khó có cảm giác mình thành công sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ.

Lý do thứ hai

Có thể nói rằng lực lượng phòng thể đều là những cỗ máy.

Họ phải chấp nhận mọi mệnh lệnh từ cấp trênếu cấp trên ra lệnh "bên phải ,quay !"thì những người quay sang phải ngay lập tức mà không cần phải suy nghĩ sẽ là thành viên ưu tú.

thời gian vừa học lấy bằng tốt nghiệp ở đại học Housou, sau đó tiếp tục học cao học tại tokushima, cuối cùng chính thức trở thành nhà tâm lý học lâm sàng. tiếp đến tôi trở thành lực lượng phòng vệ Với tư cách một chuyên viên tư vấn tâm lý.có thời điểm lực lượng phòng vệ tiếp chuyện với hơn 2 ca một nămó Lẽ Bởi tôi đã có kinh nghiệm của "người từng trải".

Thêm vào đó không giống những tư vấn viên khác,tôi thường bị nhận xét là "hay quát mắng bệnh nhân" thông thường tôi không chỉ nhìn vào tương lai của người bệnh mà còn cố gắng để tâm đến niềm hạnh phúc của họ,vì vậy, tôi không đồng tình với họ theo cách đơn giản hay nói những lời êm tai.

«Đây là việc dựa dẫm vào người khác!»

« xin hãy tự mình suy nghĩ đi!»

« nếu anh làm vậy thì xin mời anh rời khỏi đây!»

Trách cứ bệnh nhân như vậy chắc chỉ có mình tôi, tuy đôi lúc tôi nói năng hơi nặng lời nhưng cũng vì tôi muốn họ đối mặt với bản thân để giải quyết vấn đề. Nếu trong vai trò một tư vấn viên mà tôi lại giúp họ «xoa diụ» thì phiền muộn của họ sẽ không bao giờ có thể biến mất. Những người tìm đến tôi có lẽ trong thâm tâm cũng hiểu được điều này Nên Phòng khám của tôi mới mang danh« phải xếp hàng mới có thể vào».

MẶC KỆ THIÊN HẠ - SỐNG NHƯ NGƯỜI NHẬT

Mari Tamagawa

Chương 5: Bác Sĩ Và Tư Vấn Viên Cũng Không Thể" Điều Trị Tận Gốc"

Khi gặp vướng mắc về tinh thần và rơi vào tình thế không chống đỡ nổi tới mức cần tìm đến giữa tư vấn từ chuyên gia ,liệu bạn sẽ chọn ai?

  • bác sĩ tâm lý

*nhà tâm lý trị liệu

*chuyên viên tư vấn tâm lý

*nhà tâm lý học lâm sàng

Mặc dù những vị trí trên đều giải quyết vấn đề về tâm lý nhưng cách điều trị lại không hề giống nhau và rất nhiều người không hề biết điều đó.

Tôi xin phép giải thích một cách đơn giản những điểm khác biệt như sau :

*bác sĩ tâm lý

Bác sĩ tâm lý có thể can thiệp y tế để trị liệuác sĩ là những người học y và đã vượt qua kỳ thi lấy chứng chỉ hành nghề bác sĩ, ngoài ra khi xác nhận người bệnh có những triệu chứng tâm lý ,bác sĩ sẽ chuẩn đoán và chỉ họ mới được phép can thiệp y tế như Xét nghiệm vào kê đơn thuốc. Bác sĩ chủ yếu điều trị những triệu chứng rối loạn tâm lý biểu hiện ở mức độ cao như chứng trầm cảm hoặc bệnh tâm thần phân liệt.

Tuy nhiên, do thời gian khám bệnh thường bị giới hạn nên nhiều lúc bệnh nhân chỉ có thể chạm mặt bác sĩ dưới 10 phútời gian đó chỉ đủ để họ chuẩn đoán bệnh và rất khó có thể tâm sự với bệnh nhân. Một bác sĩ cho rằng:" chúng tôi không thể lắng nghe câu chuyện của họ nên không thể an ủi họ .điều duy nhất chúng tôi có thể làm được là giúp họ tỉnh táo tạm thời làm

lắng nghe như Chuyên viên tư vấn tâm lý.

Tuy có thể chuẩn đoán bệnh nhờ những bài kiểm tra nhưng nhà tâm lý học lâm sàng vẫn khuyên bệnh nhân đến bệnh viện tìm gặp bác sĩ tâm lý để trị liệu

Ngoài ra, các kết quả kiểm tra do nhà tâm lý học lâm sàng Tiến hành thường mang tính một chiều.

Đó là những điểm khác nhau giữa bác sĩ tâm lý ,nhà tâm lý trị liệu, chuyên viên tư vấn tâm lý và nhà tâm lý học lâm sàng. Tuy nhiên biện pháp xử lý nào cũng chỉ mang tính tạm thời.

Bác sĩ tâm lý chuẩn đoán và kê đơn chỉ tạm thời giảm nhẹ triệu chứng .nhà trị liệu tâm lý điều trị những bất thường của tinh thần và cơ thể nhưng bệnh nhân thường phải ngoại trú .Chuyên viên tư vấn tâm lý sẽ lắng nghe tâm sự của bạn nhưng đến cuối cùng họ cũng chỉ cỗ vũ bạn tự đứng lên .nhà tâm lý học lâm sàng có thể sẽ khiến bạn mệt mỏi hơn bởi những bài kiểm tra mang tính phiến diện.

Mặc dù sử dụng nhiều phương thức khác nhau nhưng họ đều không thể điều trị tận gốc.

Không phải bạn cứ đến khoa Tâm lý người ta sẽ lắng nghe bạn tâm sự hay chỉ cho bạn cách giải quyết vấn đề. Chuyên viên tư vấn tâm lý sẽ không đưa ra cho bạn Phương pháp cụ thể nào cả

Chính các chuyên gia cũng có những hạn chế nhất định .Vì vậy Không ai có thể giải quyết nỗi phiền muộn của bạn một cách triệt để.

MẶC KỆ THIÊN HẠ - SỐNG NHƯ NGƯỜI NHẬT

Mari Tamagawa

Chương 6: "Ngừng Cố Gắng",Tại Sao Bạn Không Làm Được?

Người ta thường nói rằng không được nói "cố lên " với những người bị trầm cảm bởi họ đã cố gắng hết sức rồi.

Trước đây,bản thân tôi từng mắc phải căn bệnh này,hơn nữa tôi cũng từng tiếp xúc với người bệnhì thế,với suy nghĩ trên,tôi Không hoàn toàn đồng ý.Thế nhưng trong thực tế,tôi nghĩ rằng những người gặp vấn đề tâm lý,ví dụ như người mắc chứng trầm cảm,đã nỗ lực quá nhiều.

Những người biết dừng lại đúng chỗ có thể giải quyết vấn đề trước khi ngày càng cảm thấy nặng nề hơn.

Thế nên,khi cảm thấy lo âu,khổ sở,đau đớn đến mức khó sống nổi,tôi mong trước hết,bạn đừng cố gắng quá sức.

Tuy nhiên,trên thực tế,bạn mãi không thể "Ngừng cố gắng" được,bởi vì đó là điều khó khăn.

Những nạn nhân tại vụ sạt lở đất quy mô lớn tại Hiroshima năm 2014 bị thiệt hại rất nhiều nhưng họ luôn cố gắng hỗ trợ những người cùng cảnh ngộ để tìm ra nơi mình thuộc về.Họ vì người khác mà nỗ lực quên cả mìnhưng trong lúc đó,họ lại quên mất phải tự chăm sóc bản thân mình,cũng sao những việc dạy dỗ con cái,điều đó dần dần khiến bản thân họ cảm thấy kiệt sức.

Khi đó,biện pháp hữu hiệu nhất là tạm dừng công việc tình nguyện lại và tập trung dành thời gian cho bản thân hơn hoặc đơn giản không làm gì cả.Nếu đến việc tự giúp đỡ chính mình bạn cũng không thể làm được thì đừng mong có thể giúp đỡ người khác.

Chủ đề