Hay so sánh cấu tạo và hoạt động ảnh của máy ảnh và mắt

-điểm giống nhau :Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ, phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.

- Điểm khác nhau : Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới. Thể thủy tinh có thể phồng lên xẹp xuống giúp thay đổi độ cong, thay đổi độ tụ của nó. Còn vật kính của máy ảnh chỉ có 1 giá trị độ tụ được xác định.

Hay nhất

Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:

- Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
- Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh

Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới. Mặt khác, thể thủy tinh có thể phồng lên xẹp xuống giúp thay đổi độ cong, thay đổi độ tụ của nó. Còn vật kính của máy ảnh chỉ có 1 giá trị độ tụ xác định.

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 64: Ôn tập chủ đề 13. Ứng dụng Di truyền học

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 62: Công nghệ gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 61: Công nghệ tế bào

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 29: Di truyền học người

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 22: Đột biến gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 19: ADN và gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 17: Giảm phân và thụ tinh

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 15: Nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 14: Giới thiệu về di truyền học

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 59: Ôn tập phần vật lí

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học

Những câu hỏi liên quan

Hãy so sánh mắt và máy ảnh.

Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.

Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thủy tinh thể đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng

a) Mắt là cơ quan thị giác. Nó có chức năng

b) Mắt có cấu tạo như một

c) Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò

d) Màng lưới của mắt đóng vai trò như

1. Vật kính của máy ảnh

2. Phim trong máy ảnh

3. Tạo ra một ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật, trên màng lưới

4. Chiếc máy ảnh

Câu hỏi

Nhận biết

So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh ?


A.

B.

C.

D.

2. Sự tương tự giữa máy ảnh và mắt

Hãy so sánh cấu tạo và hoạt động ảnh của máy ảnh và mắt.


 Máy ảnhMắt
Cấu tạo

2 bộ phận chính:

2 bộ phận chính:

ẢnhẢnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật, hứng được trên màng lưới hoặc phim.