Hãy liệt kê một số sản phẩm học tập của học sinh mà thầy/cô đã sử dụng để kiểm tra, đánh giá

GỢI Ý HỌC TẬPMô đun 02 GVCC - Tiểu học Mơn Cơ sở lí luậnPHẦN GIỚI THIỆU:1.CH Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?TL + Thay đổi 1: Dạy học qua hoạt động+ Thay đổi 2: Dạy học qua tương tác+ Thay đổi 3: Dạy học qua hướng dẫn tự học+ Thay đổi 4: Dạy học gắn liền với thực tiễn+ Những lợi ích khi thực hiện các thay đổi này: Giúp các em tích cực hơntrong học tập.2.CH Thầy/Cơ muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT2018?TL + Trong 5 thay đổi ở trên, thay đổi nào quan trong nhất để góp phần phát triển năng lực và phẩm chất toàndiện cho học sinhGIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN VỀ PC-NL1 PHẦN PHẨM CHẤT1.CH Bài tập giới thiệu về phẩm chấtYêu nướcNhân áiChăm chỉTrung thựcTrách nhiệm- Tự hào về đấtnước.-Bảo vệ di sản vănhóa của đất nước- Tham gia cáchoạt đơng…- Cảm thông, độlượng với hànhvi….- Cảm thông vàsẵn sàng giúpđỡ…- Tơn trọng sựkhác biệt- sử dụng kt-kn đãhọc…- có ý chí vượtkhó…- tham gia cơngviệc…- mạnh dạn gópý…- tham gia vậnđộng…- Giữ gìn sứckhỏe…- làm trịn bổnphận…- tự giác thựchiện….- cam kết…CH Để giúp các thày cô liên hệ với những phẩm chất cá nhân của mình, hãyhồn thành bài tập sau đây để minh họa cách thày/ cô thể hiện những phẩm chấtchủ yếu trong cơng việc của mình với tư cách là một giáo viên hoặc hiệu trưởng.TL Tôi yêu nước khi tôi:Thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên, truyền tải các giá trịvăn hóa tốt đẹp của địa phương, đất nước đến với các em. Tơi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tơi: Tơi cảm thơng, chia sẽ với những khókhăn của học sinh trong học tập và sinh hoạtTôi là giáo viên chăm chỉ khi tơi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cực giúphọc sinh chưa hồn thành tích cực trong học tậpTơi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét, đánh giáhọc sinhTôi thể hiện trách nhiệm ở vai trị là một giáo viên khi tơi: Thực hiện tốt cơng tác giảngdạy và hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp* Bài tập về cách thức phát triển phẩm chất2. Bài tập về cách thức phát triển phẩm chấtCH Liên quan đến việc dạy học của các thày cô, hãy liệt kê 3 cách để thày/cô thúcđẩy sự phát triển các phẩm chất ở học sinh của mìnhTL + Cách 1: Quan sát hành vi+ Cách 2: Cũng cố hành vi+ Cách 3: Thực hành các hành vi3. Bài tập chung về cách thức phát triển phẩm chất` CH Chọn một phẩm chất và liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể sửdụng để giúp học sinh của mình hiểu và phát triển phẩm chất này.TL Tên phẩm chất: Phẩm chất Nhân áiKỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hình mẫu về phẩmchất nhân ái, yêu thương, chia sẽ những khó khăn của học sinh về học tập.Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyên dương hoạtđộng giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo.Kỹ thuật 3: Trò chơi: Giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề về phẩm chất nhân ái để các emtrong lớp cùng xử lý. Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốt nhất để học sinh cùng nhậnra phẩm chất nhân ái trong tình huốngCH Hồn thành bài tập sau để liên hệ với kiến thức và hiểu biết của Thày/Cô vềcác phẩm chất. Về mức độ hiểu biết của tôi về các phẩm chất:TL Tôi tin tưởng sẽ hỗ trợ học sinh phát triển (những) phẩm chất sau : Trong công tác giảngdạy thực tế, bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong giảng dạy bản thân sẽ giúp các em hìnhthành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của các em bằng những việc làm cụ thể gắn liền vớicuộc sống, sinh hoạt và học tập của các em.Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩmchất vốn có của mình.* Bài tập về cách thức phát triển năng lực CH Hãy liệt kê 3 loại kiến thức khác nhau giúp học sinh trở thànhngười học tự chủ và biết tự điều chỉnhTL Loại 1: học để làm gìLoại 2: học kiến thức gìLoại 3: học như thế nàoCH Kéo các mục từ danh sách ở cột Kiến thức thả sang các cột bên phảihoặc bên trái.Tham khảo các mô tả ở trên để giúp Thày/ Cơ lựa chọn chính xác.Kiến thức Hs của bạn sử dụngKiến thức học sinh của Thày/Cô cầnphát triểnKhi nào… kĩ năngHọc tập biết rằng khó khăn….tương laiMơn học… tiến trìnhVề bản thân….họ họcCác chiến lược ..khác nhauCH Liệt kê 3 cách mà Thầy/Cô đảm bảo học sinh có đủ kiến thức đểgiúp họ trở thành những người học thành công và biết tự điềuchỉnhTL Cách 1: nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức mà thực tế đề raCách 2: cách giải quyết của học sinh hoàn thành nhiệm vụCách 3: kết quả mà các em thực hiện qua hoạt động thực tiễnCH Hãy hoàn thành bài tập này. Thầy/Cô cần suy ngẫm về côngviệc giảng dạy của mình, về hiểu biết của mình về bản thân, và vềviệc học của Thầy/Cô.TL Những điểm mạnh của tơi là: Nhiệt tình trong giảng dạy, ln tìm và áp dụng nhiềuphương pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho các em, kịp thời quan tâm, chia sre4 vớinhững khó khăn của học sinh.Tơi cảm thấy thất vọng khi: Một vài học sinh chưa tích cực trong học tập, chọc phá bạn bè vàchưa hoàn thành nhiệm vụ học tập được giaoTôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệm vụ học tập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệm vụ họctập. Động lực học tập:CH Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thày/Cô sử dụng để khiến cho cácnhiệm vụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinhTL Kỹ thuật 1: Đặt ra tình huống có vấn đềKỹ thuật 2: Gợi mở những dữ kiện giải quyếtKỹ thuật 3: Thực hành luyện tậpKỹ thuật 4: kiểm tra đánh giá hoạt độngMục tiêu học tập:CH Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thày/Cô sử dụng để khiến cho cácnhiệm vụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinhTL Kỹ thuật 1: Đề ra mục tiêu học tập rõ ràngKỹ thuật 2: Điều chỉnh, phân hóa đối tượng học tậpKỹ thuật 3: Khuyến khích học sinh hồn thành nhiệm vụ học tậpKỹ thuật 4: Phản hồi kết quả học tập+ Tuyên dương khi hoàn thành tốt+ Động viên giúp đở khi chưa hoàn thànhTự quản: TLĐể bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, và giúp học sinh trở thành người học biết, giáo viên nên: tạo điều kiện cho học sinhý kiến củat? di?u ch?nhbày t?mình, dựa trên kinh nghiệm và sở thích của học sinh cũng nhưvà kỹki?n th?cnăng đã có, dạy học sinh các chiến lược vàhọc tập, thiết kế bài học vàcác m?c tiêucác nhiệm vụ thúc đẩy và thu hút học sinh, đặt ra các mục tiêu rõ ràng, tường minh và cóthể đạt được và hỗ trợ học sinh trở nên kỷ luật tự giác.Các phương pháp và kĩ thuật thúc đẩy năng lực tự học, tự chủCH Hãy sử dụng thông tin đề cập ở phần trên trong mô đun này và các YCCĐ vềnăng lực chung tự chủ và tự học của học sinh để trả lời câu hỏi sau.Nếu Thầy/Cô đánh giá khả năng "Tự điều chỉnh cảm xúc và hành vi" của học sinh,Thày/Cơ sẽ tìm kiếm 3 hành vi nàoTL Hành vi 1: Giận dữ trước sự trêu chọc của bạn bè.Hành vi 2: Sợ hãi trước yếu tố bất ngờ.Hành vi 3: Buồn bã vì điểm kém... Bài tập chung về tự chủ, tự họcCH Hãy liệt kê 3 kỹ năng gắn liền với năng lực tự chủ và tự học mà Thầy/Cơmuốn học sinh của mình phát triểnTL Kỹ năng 1: Kỹ năng tự học.Kỹ năng 2: Kỹ năng tự quản.Kỹ năng 3: Kỹ năng tự giải quyết vấn đềCH Hãy nêu một cách Thầy/Cơ có thể giúp phát triển năng lực này?TL Để giúp phát triển năng lực này cần+ Giúp các em xác định mục tiêu học tập của mình là gì ?+ Để đạt được mục tiêu học tập đó em cần phải làm gì ?LIên hệ cá nhân về mức độ hiểu biết của tôi về năng lực tự chủ và tự học:TL Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh+ Tìm thấy hứng thú và động cơ để học tập.+ Tìm ra cách giúp các em học tập hiệu quảTôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập.Giao tiếp:CH 3 lý do khác nhau mà học sinh trong lớp của Thày/Cô cần giao tiếp là gì?TL Lý do 1: Giao tiếp để nắm về hồn cảnh gia đình học sinhLý do 2: Giao tiếp để nắm về sở thích, đam mê của học sinhLý do 3: Giao tiếp để nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinhCH Hãy nêu 3 lợi ích của việc Giáo viên và Học sinh giao tiếp tốt với nhauTL Lợi ích 1: Nắm được hồn cảnh gia đình học sinh để có điều kiện động viên,giúp đỡ học sinh, thực hiện xã hội hóa giáo dục khi cần thiết...Lợi ích 2: Nắm về sở thích, đam mê của học sinh để kịp thời bồi dưỡng nhữngnăng khiếu vốn có của các em.Lợi ích 3: Nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh để biết cách điều chỉnhnội dung giảng dạy một cách hiệu quảBài tập về Đặt câu hỏi và hội thoại CH Hãy liệt kê 3 cách khác nhau mà Thày/Cô tạo cơ hội cho học sinh truyền đạtý tưởngTL Cách 1: Em nghĩ về vấn đề này như thế nào ?Cách 2: Để thực hiện được vấn đề này chúng ta cần phải làm gì?Cách 3: Kết quả của vấn đề này giúp ta rút ra bài học gì?Hãy giải thích ngắn gọn những thế mạnh chính của Thày/Cơ khi giao tiếp với họcsinhTL Bản thân luôn đặt ra những tình huống có liên quan đến kiến thức vừa học giúp các em bày tỏ ý ki ến quađó kiểm tra kết quả học tập của các em.Giao tiếp và hợp tácHãy liệt kê 3 kỹ năng liên quan đến giao tiếp và hợp tác mà Thày/Cô muốn họcsinh của mình có được trong ngắn hạn.Kĩ năng 1: Kỹ năng lắng nghe người khácKĩ năng 2: Kỹ năng lắng trợ giúp lẫn nhauKĩ năng 3: Kỹ năng kiềm chế cảm xúcNêu một phương pháp giúp Thày/ Cô thực hiện dự định này?Để giúp học sinh hình thành trong thời gian ngắn nhất bản thân đã th ực hi ện:+ Để giao tiếp tốt cần phải có kĩ năng lắng nghe tốt.+ Trong quá trình lắng nghe cấn phải kết hợp kĩ năng ki ềm ch ế cảm xúc. ki ềm ch ế t ốt k ết qu ả h ợp tác s ẹ có k ếtquả tốt.+ Bên cạnh đó cần phải có sự giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành nhiệm vụ chungHãy hoàn thành bài tập sau để thể hiện kiến thức và hiểu biết cá nhân của Thày/Côvề năng lực Giao tiếp và Hợp tác.Về mức độ hiểu biết của tôi đối với năng lực Giao tiếp và hợp tác:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảmthấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau:+ Kĩ năng lắng nghe tốt. + Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. + Kĩ năng giúp đỡ lẫn nhauTôi cần sự giúp đỡ về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp, hợptácTôi cần tìm hiểu thêm về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp,hợp tácNăng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo Xác định chính xác các quy trình giải quyết vấn đề và sáng tạoquan trọng được liệt kê trong cột bên phải bằng cách kéo các địnhnghĩa từ cột bên trái và ghép nối chúng với quy trình tư duy đúng.xác định những điểm giống và khác nhau: dự đóanlấy điểm bắt đầu và xây dựng trên nó để phát triển một thứ gì đó tinh tế hơn,phức tạp hơn hoặc khác biệt hơn: đánh giásuy đốn rằng điều gì đó sẽ xảy ra trên cơ sở thơng tin hiện tại: hiểu biếtchia nhỏ điều gì đó thành những phần nhỏ hơn có ý nghĩa để có thể hiểu đượcnguồn gốc và mối liên hệ cũng như cách chúng liên quan với nhau: hợp lítập trung vào điều gì đó và bỏ qua sự phân tâm: Ứng dụngkết hợp các yếu tố để tạo thành một tổng thể thống nhất hoặc tổ chức lại các yếutố thành một cấu trúc, quy trình hoặc sản phẩm mới: tạo nênđưa ra đánh giá về tầm quan trọng hoặc chất lượng của một quá trình, sản phẩmhoặc ý tưởng: so sánhsử dụng một thủ tục trong một tình huống cụ thể: thêm chi tiếtđưa ra những câu trả lời đáng tin cậy có thể được chứng minh là thuyết phụcbằng cách dựa trên các dữ kiện đã cho: tập trunghiểu, xác định ý nghĩa của một cái gì đó: phân tíchOECD (2013) xác định 4 quy trình cần thiết để giải quyết vấn đềthành công.1; Hiểu…. 2; lựa chọn…… 3; làm rõ…..; 4 theo dõi…..Liệt kê 3 cách mà giáo viên đã giúp học sinh phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề.Cách 1: Giúp học sinh xác định được vấn cần thực hiệnCách 2: Giúp học sinh xác định được mục tiêu cần đạt của vấn đềCách 3: Giúp học sinh lập được kế hoạch thực hiện vấn đềSắp xếp 5 bước giải quyết vấn đề theo thứ tự logic. Kéo các bước ở cột bênphải thả vào đúng thứ tự trong cột bên trái.Bước 1: xác định vấn đề; Bước 2:xác định mục tiêu; Bước 3: xác định các giải phápkhả thiBước 4: lập kế hoạch; Bước 5: theo dõi đánh giáBài tập về các phương pháp và kỹ thuật giảng dạy thúc đẩy nănglực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo Đưa ra một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động bạn đã sử dụnggần đây với học sinh của mình liên quan đến giải quyết vấn đềDạy học theo cặp để tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.Đối với ví dụ trên, hãy giải thích làm thế nào Thày/Cô biết học sinhtham gia giải quyết vấn đềCác em thảo luận với nhau dựa trên bài đã học để thực hi ện và đưa ra kết quảBài tập chung:Theo các YCCĐ đối với năng lực GQVĐ&ST trong CTGDPT 2018: Họcsinh cần có 3 kỹ năng nào để xác định và làm rõ một vấn đề?KN1: Kỹ năng định hướng xác định mục tiêu;KN2: Kỹ năng lập kế hoạch học tậpKN3: Kỹ năng thực hiện kế hoạchHãy hoàn thành bài tập sau để phản ánh kiến thức và hiểu biết của cánhân Thày/Cô về năng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo.Về mức độ kiến thức và hiểu biết của tôi về năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Bản thân ln tạo ra tình huống học tập để các em giải quyết. Bên cạnh đótơi ln hỗ trợ các em phân tích, động viên các em hồn thành nhiệm vụhọc tập.Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cựctrong học tập.Tơi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tíchcực trong học tập.CH Sau khi hồn thành bài đọc và các hoạt động về Phẩm chất và Năng lực, hãychiêm nghiệm về sự hiểu biết của Thày/Cô về những điều này và viết một (1) mụctiêu cho việc học cá nhân của bạn.Mục tiêu này cần phải cụ thể và được viết như một tuyên ngôn.TL Để giúp tơi tìm hiểu thêm về các phẩm chất. Tơi sẽ: Ln tìm tịi, học tập để trao dồi kiếnthức bản thân nhầm giúp học sinh khai thác tốt những phẩm chất của mình.Để giúp tơi tìm hiểu thêm về năng lực. Tơi sẽ: Ln tìm tịi, học tập để trao dồi kiến thức bảnthân nhầm giúp học sinh khai thác tốt những năng lực của mình. Hãy liên hệ việc dạy học của Thày/Cô và cách tiếp cập kiến tạotrong giảng dạy. Thày/Cơ muốn tìm hiểu thêm về điều gì?: Các phươngpháp dạy học kiến tạo trong dạy tốn tiểu học.Bài tập về Dạy học tích cựcCH Hãy suy ngẫm về cách giảng dạy của Thày/Cô và cách Thày/Cô tạo điều kiệncho học sinh trở thành những người học tích cực.Phương pháp hoặc kỹ thuật nào phù hợp nhất với Thày/Cơ và học sinh của mình?TL Trong suốt q trình dạy học của mình, tơi ln phối hợp nhiều phương pháp và hình thức dạy h ọc.CH Giải thích ngắn gọn lý do tại sao Thày/Cơ cho rằng phương pháp này giúphọc sinh trở thành người học tích cực.TL Bởi thực tế các phương pháp ln có những ưu và khuyết nhất đinh.Nếu chỉ áp dung 1 phương pháp hay 1 kĩ thuật có th ể ch ưa khai thác h ết d ữ ki ệu c ủa ho ạt động.Bài tập về Giảng dạy phân hóaCH Một câu hỏi về dạy và học phân hố đặt ra cho bạn là gì?Làm thế nào để học sinh nhận biết và làm được các dạng bài tập khác nhau, từđó phát huy được nhận thức của học sinh ?TL Hoc sinh có thể nhận biết và làm được các dạng bài tập khách nhau từ đó phát huy dượhận thức của học sinhCH Thày/Cơ có thể áp dụng hai chiến lược giảng dạy nào để hỗ trợ việc học tậpcủa những học sinh không theo kịp các bạn khác trong lớp?TL Gv cần có sự phân hóa vì trình độ HS khơng đồng đều, HS có thể làm việc ở các cườngđộvà cấp độ khác nhau ,GVậ koạch dạyọc theo trình độcủa học sinhBài tập về Hợp tác và Cộng tác CH Từ kinh nghiệm của Thày/Cơ, học sinh cần có một số kỹ năng quan trọngnào để tương tác hiệu quả với người khác và đối phó với xung đột?TL Để tương tác có hiệu quả một vấn đề nào đó trong học tập, các em cần phải xác định nội dung tương tác mộtcách rõ ràng, nội dung tương tác phải ngắn gọn xúc tích và đi vào tr ọng tâm tránh lang man c ục b ộ.Khi có xung đột xuất hiện cần chủ động kết thúc tương tác hoặc chuy ển nội dung tuonbg7 tác để tránh xung độtxảy ra và tiếp tục tương tác khi điều kiện thuận lợi.Hãy nêu một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động mà Thày/Cô đã sử dụng gầnđây với học sinh của mình giúp các em làm việc hợp tác hoặc cộng tácTL: Trong bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho 5.Tôi giúp các em phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức tìm ra được dấu hiệu c ơ b ản để chia h ết cho 5 xong. tôi đặt ravấn đềCác chữ số tận cùng chia hết cho 5 và chữ số tận cùng chia hết cho 2 có gì gi ống và khác nhau? D ựa vào đó emhãy tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.Yêu cầu các em thảo luận nhóm 2.CH Hãy mô tả ngắn gọn các đặc điểm của kỹ thuật hoặc hoạt động hợp táchoặc cộng tácTL Hợp tác có đặc trưng là học sinh làm việc với những người khác để đạt được mục tiêu chung, th ường là córất nhiều sự hỗ trợ của giáo viên.Cộng tác là hợp tác mở rộngBÀI TẬP LIÊN HỆ CÁ NHÂN:CH Hãy liên hệ việc dạy học của Thày/Cô và cách tiếp cập kiến tạo trong giảngdạy. Thày/Cơ muốn tìm hiểu thêm về điều gì?TL Các phương pháp dạy học kiến tạo trong dạy toán tiểu họcBài tập về Dạy - học tích hợpCH Theo Thày/Cơ, những mơn học nào có thể tích hợp hay liên kết kiến thức,thơng tin được với nhau,?TL Tiếng Việt, tự nhiên xã hội, lịch sử, địa lí...CH Hãy nêu cụ thể những kiến thức, nội dung có thể tích hợp hoặc liên kết vớinhau ở những môn học này.TL Về quê hương, vùng miền, địa lý, văn hóa, lịch sử...Bài tập về Kỹ năng tư duy CH Hãy liệt kê 3 chiến lược mà Thày/Cô hiện đang sử dụng hoặc có thể sử dụngtrong giảng dạy để khuyến khích học sinh phát triển các kỹ năng tư duy bậc caonhư khả năng so sánh, đánh giá, đặt giả thiết, và sáng tạo sản phẩm.TL Chiến lược 1: hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức cần thiết.Chiến lược 2: vận dụng kiến thức vừa học để làm các bài tập cụ thể.Chiến lược 3: vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống thực tế.Kiểm tra và Đánh giáCH Về việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học PTNL trong việc dạy họccủa Thầy/Cơ:Liệt kê 3 điều mà Thày/Cơ muốn tìm hiểu thêm.TL Điều 1: kĩ thuật kiểm tra đánh giá theo hướng PTNLĐiều 2: các nguyên tắc ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng PTNLĐiều 3: các căn cứ để thực hiện kiểm tra đánh giá theo hướng PTNLCH Kéo các đặc điểm từ cột giữa sang các cột bên phải hoặc bên tráiTLCTGDPT cũCTGDPT mớiLấy gv làm trung tâmLấy người học làm trung tâmChuyển giao kiến thức mọi người cầnbiếtTích hợp kiến thức- kn và thái độHọc tập dựa trên ….tích cực học sinhHọc tập trên SGKPhương pháp…. linh hoạtPhương pháp…. qui định sẵnHọc tập trung….. giải quyết vấn đềHs tuân thủ …..theo gvViệc dạy học….. hiểu biết của học sinhHọc tập hợp tácĐánh giá kiến thức….ứng dụngĐánh giá kiến thứcHọc tập được….thực tếHọc tập trung……tạo kiến thứcHọc tập có tính hợp tácChương trình học… cụ thểPhương pháp…..quyết địnhKỳ vọng…. học sinh Phương pháp và kỹ thuật dạy họcHoạt động ôn tậpKéo định nghĩa ở cột bên phải vào thuật ngữ thích hợp.Cách tiếp cậnPhương phápKĩ thuậtCác nguyên tắc…..môi trường giáo dụcMột tập hợp….mục tiêu bài họcCác hoạt động cụ thể…. bài họcKhám pháCác phương pháp nghiên cứuĐể ôn lại hiểu biết của bạn về một số năng lực và kỹ năng quan trọng được pháthuy thơng qua học tập tích cực, hãy hoàn thành hoạt động sau đây.Kéo thả phần Định nghĩa ở cột bên phải đến Năng lực / Kỹ năng phù hợp.Tư duy phản biệnSuy nghĩ ….. kháiniệm mớiLàm việc theonhómHợp tác ….mụctiêu chungPhân tíchTổ chứcTrình bàyBóc tách… nhiệmvụĐáp ứng….mụctiêuTrình bày….cảithiện thơng tinLiệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua dự án.Lợi ích 1: liên kết tư duy và học tậpLợi ích 2: liên kết kiến thức với thực tiễnLợi ích 3:đánh giá kết quả học tập chính xác và hệ thốngLiệt kê 3 thách thức tiềm ẩn đối với học sinh khi hoàn thành dự ánThách thức 1: tập trung kiến thức vừa học một cách lôgicThách thức 2: kỹ năng quan sát và phân tích nhanh nhẹnThách thức 3: tổng hợp kiến thức rộng cần phải chắt lọcKiểm tra cuối khóaCâu 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau. Những đặc điểm tốt thể hiện ởthái độ và hành vi của con người được gọi là.ph?m ch?t và naCâu 2 Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ nhất trong:tự giác tuân thủ….Câu 3 Câu 4 Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Các phẩm chất được phát triển tốt nhấtthông qua việc luyện tập và lặp lại: ĐúngCâu 5 Các phẩm chất được phát triển qua quan sát và bắt chước các hành độngvà phản ứng của người khác: đúngCâu 6 Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên: chủ yếucung cấp thông tin và kiến thứcCâu 7 Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặc điểm của việc tự điềuchỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là: sẵn sàng….. cuộc sốngCâu 8 Quá trình truyền, nhận và xử lý thơng tin giữa mọi người với mục đích đạt được cácmục tiêu hoặc kết quả cụ thể được gọi làthu th?p và x? líCâu 9 Cộng tác: bao gồm… sự đồng thuậnCâu 10 Theo các YCCĐ về năng lực giao tiếp và hợp tác trong CTGDPT 2018, cácyêu cầu cần đạt về một đặc điểm của khả năng thiết lập và phát triển các mối quanhệ xã hội là: nhận biết …. Hòa giảiCâu 11 Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là: phân cơngphù hợp…Câu 12 Học tập có ý nghĩa được thực hiện khi: học sinh đ9ược khuyến khiích…Câu 13 huyết học tập kiến tạo chú trọng vào vai trị tích cực của học sinh trongviệc phát triển sự hiểu biết của người học về thế giới xung quanh.Câu 14 Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầmquan trọng của tương tác xã hội đối với việc học của học sinh. ĐúngCâu 15 Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Thảo luận và tham gia vào các cuộc trịchuyện có hướng dẫn với học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo ĐúngCâu 16 Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Tư duy bậc thấp địi hỏi người học vậndụng thơng tin và ý tưởng, đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới. saiCâu 17 Trong phương pháp dạy học tích cực: đánh giá lồng vào…..Câu 18 Trong giáo dục phát triển năng lực, giáo viên dựa trên sở thích và sở trườngcủa mình để lựa chọn phương pháp và kỹ thuật giảng dạy giúp HS đạt được các mụctiêu của bài học và hỗ trợ HS phát triển. Các phương pháp dạy học là: saiCâu 19 Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Trong quá trình tracứu, tư duy phản biện bao gồm năng lực và kỹ năng để:sử dụng nhiều nguồn lực… Câu 20 Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Sơ đồ tư duy là:mộtcông cụ trực quan….