Giữ gìn trong sáng của tiếng việt tiếp theo

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 12 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 12 Cực Ngắn
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 12

Sách giải văn 12 bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt (tiếp theo), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 12, sách giải ngữ văn lớp 12 bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt (tiếp theo) sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 12 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 12, giải bài tập sgk văn 12 đạt được điểm tốt:

II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

1. Muốn giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt cần có tình cảm yêu mến và quý trọng tiếng Việt

– Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.”

2. Muốn giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt cần hiểu được tiếng Việt

+ Hiểu về chuẩn mực, quy tắc cảu tiếng Việt ở các phương diện âm thanh, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp

+ Tích lũy kinh nghiệm từ giao tiếp, từ sự trau dồi kiến thức qua sách vở, sách báo

3. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt phụ thuộc vào hoạt động sử dụng tiếng Việt có ý thức

+ Cần tránh cách nói thô tục, kệch cỡm

+ Không cho phép lai tạp, lai căng

III LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 44 sgk ngữ văn 12 tập 1)

– Ở câu a không giữ được sự trong sáng của tiếng Việt bởi vì sử dụng thừa từ “đòi hỏi”, khiến câu không có chủ ngữ, vị ngữ

– Các câu b,c, d đều đảm bảo sự trong sáng tiếng Việt: đầy đủ thành phần câu, diễn đạt rõ ràng, trong sáng

Bài 2 (trang 45 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Từ nước ngoài không cần thiết là từ Valentine, có thể thay thế bằng từ ngày lễ tình yêu/ ngày lễ tình nhân.

Chào bạn Soạn văn 12 tập 1 tuần 3 (trang 43)

Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo), vô cùng hữu ích.

Hy vọng có thể giúp cho các bạn học sinh lớp 12 khi tìm hiểu chuẩn bị bài của mình. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Soạn văn 12: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)

1. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trước hết đòi hỏi phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.

2. Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng đòi hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt.

3. Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi trách nhiệm cao của mỗi người trong chính hoạt động sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp (nói hoặc viết).

Tổng kết: Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt, mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có hiểu biết về tiếng Việt, có ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có văn hóa.

II. Luyện tập

Câu 1. Chọn câu văn trong sáng trong những câu văn sau và phân tích sự trong sáng đó.

a. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

b. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

c. Việc xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

d. Chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể để xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.

Gợi ý: 

  • Câu văn trong sáng: b và c.
  • Phân tích sự trong sáng: Hai câu văn b và c đều diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu; không lạm dụng từ ngữ nước ngoài và có đầy đủ các thành phần chính của câu.

Câu 2. Hãy đọc lời quảng cáo trong SGK và cho biết từ nước ngoài nào không cần thiết sử dụng vì đã có từ tiếng Việt có ý nghĩa sắc thái biểu cảm phù hợp với nội dung cần biểu đạt.

Từ nước ngoài không cần thiết là từ Valentine, bởi trong tiếng Việt đã có từ: Ngày lễ Tình yêu/ Ngày lễ Tình nhân phù hợp với nội dung cần biểu đạt.

Cập nhật: 20/09/2021

  • Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng và yêu qúy tiếng Việt, coi đó là “Thứ của cải vô cùng lâu đời và quí báu của dân tộc”
  • Có ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, qui tắc chung để giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất.
  • Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp,đặc điểm phong cách. Muốn vậy bản thân phải luôn trau dồi, học hỏi
  • Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm, pha tạp, lai căng không đúng lúc.
  • Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nước ngoài.
  • Biết làm cho tiếng Việt phát triển giàu có thêm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạ hóa và sự hòa nhập, giao lưu quốc tế hiện nay.

Ghi nhớ: Muốn đạt được sự trong sáng của tiếng việt, mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có hiểu biết về tiếng Việt, có ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, đạt được mức độ “lời hay, ý đẹp” và vừa có văn hóa.

Chọn câu văn trong sáng trong những câu sau và phân tích sự trong sáng đó:

a. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

b. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

c. Việc xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

d. Chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể để xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn

Trả lời:

Câu văn trong sáng bao gồm các câu: b, c và d.

  • Câu (a) không trong sáng: vì thừa từ đòi hỏi không cần thiết ->bỏ từ đòi hỏi câu văn sẽ trong sáng
  • Câu b, c, d là những câu trong sáng: viết đúng ngữ pháp, câu đủ thành phần, diễn đạt trong sáng.

Hãy đọc lời quảng cáo sau đây và cho biết từ nước ngoài nào không cần thiết sử dụng vì đã có từ tiếng việt có ý nghĩa và sắc thái biểu cảm thích hợp với nội dung cần biểu đạt.

Bạn chờ đợi gì trong ngày lễ Tình nhân – một ngày hạnh phúc của những đôi lứa yêu nhau và luôn mong muốn mang đến cho nhau những gì ngọt ngào nhất?

Ca sĩ V tiết lộ: Tôi là con người dễ thương và lãng mạn, hiện tại tôi cũng yêu như thế”. Vậy lãng mạn trong ngày Valentine của chàng hoàng tử này sẽ như thế nào?

Còn ca sĩ T vẫn luôn mơ về một chàng “bạch mã hoàng tử”, vậy nàng mong chờ chàng hoàng tử của mình sẽ ra sao trong ngày Tình yêu?

Trả lời:

Trong lời quảng cáo dùng đến 3 hình thức biểu hiện cùng một nội dung: ngày lễ tình nhân, ngày Valentine, ngày tình yêu.

  • Tiếng việt có hình thức biểu hiện thỏa đáng là “ngày tình yêu” (biểu hiện ý thức cao đẹp là tình yêu của con người).
  • Ngày lễ tình nhân: “tình nhân” cấu tạo theo kiểu tiếng Hàn thiên nói về con người -> không thích hợp.
  • Valentine: Sử dụng hình thức biểu hiện của tiếng nước ngoài -> không thích hợp.

Soạn bài lớp 12: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) là tài liệu học tốt Ngữ văn 12, giúp các bạn học sinh nắm bắt được nội dung chính trong bài, từ đó có trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bài soạn bài lớp 12 này còn bao gồm lời giải của các bài tập giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo.

Soạn bài lớp 12: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) ngắn gọn

  • 1. Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) mẫu 1
    • 1.1. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
    • 1.2. Luyện tập
  • 2. Soạn bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) mẫu 2
    • 2.1. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
    • 2.2. Luyện tập
  • 3. Soạn bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) mẫu 3
    • 3.1. Kiến thức cơ bản
    • 3.2. Giải đáp câu hỏi, bài tập

1. Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) mẫu 1

1.1. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

1.1.1. Tình cảm

Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trước hết đòi hỏi phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt bởi như Hồ Chí Minh từng nói: “Tiếng nói là thứ của cái vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng sâu rộng”

1.1.2. Nhận thức

- Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi mỗi người phải có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt (hiểu biết về chuẩn mực, quy tắc trên các mặt: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản,…)

- Muốn có hiểu biết, cần trau dồi, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, từ sách báo, học tập.

1.1.3. Hành động

Hoạt động sử dụng tiếng Việt yêu cầu tuân thủ đúng các quy tắc, chuẩn mực ngôn ngữ tiếng Việt. Nói, viết đúng quy tắc là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự trong sáng của tiếng Việt.

1.2. Luyện tập

Câu 1 (trang 44, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

- Câu (a) chưa thể hiện sự trong sáng của tiếng Việt vì câu văn chưa tuân thủ quy tắc ngữ pháp, câu không có cả chủ ngữ và vị ngữ

- Các câu còn lại thể hiện sự trong sáng của tiếng Việt vì câu có đầy đủ các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, từ ngữ chính xác, diễn đạt trôi chảy.

Câu 2 (trang 45, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

Từ nước ngoài không cần thiết sử dụng: Valentine

2. Soạn bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) mẫu 2

2.1. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam. Đó chính là trách nhiệm đối với tiếng mẹ đẻ của mình.

Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi người khi nói hoặc viết cần thực hiện được những yêu cầu sau:

a. Có ý thức tôn trọng và tình cảm yêu quý tiếng Việt. Mỗi người cần thấy rằng: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm nó phổ biến và ngày càng rộng khắp”. (Hồ Chí Minh)

b. Có thói quen cẩn trọng, cân nhắc, “lựa lời” khi sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, sao cho lời nói thích hợp với các nhân tố giao tiếp và đạt được hiệu quả cao nhất.

c. Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng các chuẩn mực về ngữ âm, về chữ viết, về từ ngữ, ngữ pháp và về các đặc điểm phong cách. Muốn vậy, mỗi cá nhân cần luôn trau dồi lời ăn tiếng nói của mình theo tinh thần của câu châm ngôn “học ăn, học nói, học gói, học mở” để nói đúng, viết đúng và nói hay, viết hay, đạt được mức độ “lời hay, ý đẹp” và có tính lịch sự, văn hóa.

d. Cần tránh những câu nói thô tục, kệch cỡm, tránh những yếu tố pha tạp, lai căng, tuy rằng vẫn cần tiếp nhận những từ ngữ hoặc cách diễn đạt có giá trị tích cực của ngôn ngữ khác.

2.2. Luyện tập

1. Trong 4 câu a, b, c, d thì câu a không trong sáng do từ đòi hỏi không cần thiết, nếu bỏ từ này thì câu văn sẽ đạt được sự trong sáng. Ba câu b, c, d là những câu trong sáng do viết đúng ngữ pháp, câu đủ thành phần, diễn đạt trong sáng.

2. Từ nước ngoài không cần thiết sử dụng vì đã có từ Việt thay thế: Valentine (ngày Valentine - > ngày lễ Tình nhân hoặc ngày Tình yêu).

3. Soạn bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) mẫu 3

3.1. Kiến thức cơ bản

2. Trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt

- Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mọi người phải có nhiều nỗ lực trên các phương diện: tình cảm, nhận thức, hành động.

- Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt, bởi mỗi âm thanh, mỗi từ ngữ, mỗi quy tắc trong tiếng Việt,... đều là di sản quý báu mà bao đời cha ông ta đã để lại.

- Phải có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt đối với chuẩn mực và quy tắc ở các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu,...

- Phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng và đòi hỏi mọi người có trách nhiệm cao trong hoạt động sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp (nói hoặc viết). Không sử dụng lối nói lại căng, nói là không theo chuẩn mực.

- Phải bảo vệ và có ý thức về sự phát triển của tiếng Việt. Sáng tạo ngôn ngữ cần phải tuân theo quy tắc chung để đảm bảo yêu cầu trong sáng của tiếng Việt.

3.2. Giải đáp câu hỏi, bài tập

Bài 1, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 44

- Câu b, c, d trong sáng, bởi ba câu này thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa trong câu,

– Câu a không trong sáng, bởi câu a có sự lẫn lộn giữa thành phần trạng ngữ và thành phần chủ ngữ của câu.

Bài 2, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 45

– Trong lời quảng cáo có ba cụm từ cùng biểu hiện một nội dung: Ngày lễ tình nhân, ngày Valentine, ngày Tình yêu.

- Trong tiếng Việt có hình thức ngôn từ biểu hiện: ngày Tình yêu. Đây là từ có nghĩa tương ứng với từ Valentine đồng thời vừa có tác thái biểu cảm phù hợp với tâm lý người Việt.

- Hình thức biểu hiện lễ Tình nhân thì thiên về tình cảm của hai người riêng tư, trong khi đó hình thức ngày Tình yêu hàm nghĩa bao quát hơn.

- Từ Valentine không cần thiết phải sử dụng.

Các tài liệu liên quan:

  • Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
  • Soạn bài lớp 12: Tuyên ngôn độc lập - Phần 2: Tác phẩm
  • Soạn bài lớp 12: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Soạn bài lớp 12: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo). Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Học tốt Ngữ văn 12, Tài liệu học tập lớp 12, Soạn bài lớp 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.