Giáo viên hướng dẫn hen

Bản thuyết trình với chủ đề: "TỔNG QUAN HEN PHẾ QUẢN Giáo viên hướng dẫn: Gv.Ths.Bs Nguyễn Phúc Học"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 TỔNG QUAN HEN PHẾ QUẢN Giáo viên hướng dẫn: Gv.Ths.Bs Nguyễn Phúc Học
Người Thực Hiện : Nhóm 5 - Lớp T20YDH3A

2 THÀNH VIÊN NHÓM 5 Phương Thảo84 Định nghĩa - Dịch Tể Hồ Văn Phố
Nguyên nhân Thành Sơn Phòng Bệnh THÀNH VIÊN NHÓM 5 Hoàng Thy Điều Trị Nhật Thành Cơ Chế Bệnh Nguyễn T. Trang Điều Trị Phương Thảo90 Triệu Chứng Mạnh Toàn ĐiềuTrị Công Phú Phân Loại

3 MỤC LỤC Định Nghĩa Slide 4 DịchTễ Slide 5 Nguyên nhân Slide 6
Cơ Chế Bệnh Hen Phế Quản Slide 7 Triệu Chứng - Biến Chứng Slide 8 Phân Loại HPQ Slide 10 Điều Trị Slide 13 Dự Phòng HPQ Slide 20 Câu hỏi lượng giá Slide 21

4 ĐỊNH NGHĨA- DỊCH TỂ HPQ 1. Định nghĩa
* Theo tổng hợp định nghĩa của GINA 2002, BYT 2009, GINA 2014 về HEN PHẾ QUẢN: Là bệnh viêm mãn tính đường hô hấp Có sự tham gia của nhiều Tế Bào và Thành phần Tế Bào Gia tăng tính phản ứng của phế quản với tác nhân gây kích thích Tắt nghẽn đường thở, hạn chế luồn khí thở Dẫn đến những cơn ran rít, khó thở, nặng ngực, ho đặc Thường xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm Có thể phục hồi tự nhiên hoặc do điều trị

5 DỊCH TỂ HPQ 2. Dịch Tể * Tình hình chung trên thế giới: Độ tuổi:
Trẻ em khoảng 10%, Người lớn khoảng 5% Địa lý: Nam Mỹ Châu Âu, Úc >20%, Châu Á, Phi, Bắc Mỹ <10% Cao nhất: Úc: 32%, Thấp nhất: Trung Quốc 0.19%

6 DỊCH TỂ HPQ * Theo nghiên cứu của Bs Lê Thị Minh Hương, Lê Thanh Hải ở BV Nhi Trung ương năm 2012 ở trẻ em 18 tuổi trở xuống. Kết quả: Giới tính: Trẻ trai 63,08%, Trẻ gái: 26,92% Độ tuổi: 2-5 tuổi: 69,68%, 5-15t: 28,61%, 15-18t: 1,71% Địa lý: Thành Phố 48,66%, Tỉnh 51,34% Mức độ: Nặng 63,32%, Nhẹ 18,34% Nguyên nhân: Thuốc lá 70,66%, lông chó mèo 52,32%...

7 Tình trạng hen phế quản đang ngày càng gia tăng trên toàn thế giới
DỊCH TỂ HPQ * Theo nghiên cứu của PGS.TS Trần Thúy Hạnh và cộng sự năm 2010 về tình hình hen phế quản ở Việt Nam. Kết quả: Theo nhóm tuổi: >80t: 11,9% (48/3.114), 21-30t: 1,5% (28/236) Giới tính: Nam 4.6% (324/7.038), Nữ 3,62% (261/7.208) Địa lý: Bình Dương 1.51% (28/1.853), Nghệ An 7.56% (169/2.209) Điều trị dự phòng hen tái phát: 29.1% Tỉ lệ đạt được kiểm soát hen: 39.7%

8 NGUYÊN NHÂN HPQ

9 CƠ CHẾ HPQ

10 TRIỆU CHỨNG CHUẨN ĐOÁN HPQ
1. Thăm khám ban đầu Dị ứng không nhiễm khuẩn: phấn hoa, lông chó mèo, thuốc, khói… Dị ứng nhiễn khuẩn: Nấm, Vi khuẩn, vi rút Không do dị ứng: Di truyền, gắng sức, thời tiết, tâm lý 2. Triệu chứng lâm sàng G.đoạn khởi phát: hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, ho từng cơn, bồn chồn… G.đoạn lên cơn: khó thở, thở chậm căng lồng ngực, tím tái, tiếng ran rít… G.đoạn lui cơn: cơn hen giảm dần, khạc đàm đặc có nhiều hạt, tiếng phổi ran ẩm…

11 TRIỆU CHỨNG CHUẨN ĐOÁN HPQ
3. Triệu chứng cận lâm sàng Lưu lượng thở ra đỉnh (PEF) <80% Đo các chỉ số PaO2, PaCO2, SaO2 đánh giá hô hấp Test tìm kháng thể (IgE) Chụp phim lồng ngực

12 BIẾN CHỨNG HPQ 1. Biến chứng cấp tính
Hen phế quản cấp nặng, diễn biến nhanh nguy cơ tử vong Tràn khí màn phổi do vỡ phế nang Hô hấp: Phổi im lặng, PEF<150l/p, Suy kiệt hô hấp, hôn mê báo hiệu ngưng hô hấp Tim mạch: mạch>120l/p, HA tăng, tâm phế cấp 2. Biến chứng mạn tính Thủng đa tiểu thùy, biến dạng lồng ngực Suy hô hấp mạn, khó thở tăng nhanh Suy tim phải mạn

13 PHÂN LOẠI HPQ 1. Phân loại theo mức độ nặng nhẹ

14 PHÂN LOẠI HPQ 1. Phân loại theo bậc

15 PHÂN LOẠI HPQ 1. Phân loại theo mức độ kiểm soát

16 ĐIỀU TRỊ HPQ 1. Nguyên tắc điều trị HPQ “Phải kiểm soát được cơn hen”
Có 6 mục tiêu đánh giá kiểm soát: Không có triệu chứng hen (hoặc ít) Không thức giấc do hen Không dùng hoặc ít dùng thuốc cắt cơn hen Không hạn chế hoạt động thể lực Chức năng phổi trở lại bình thường Không có cơn kịch phát

17 ĐIỀU TRỊ HPQ 2. Thuốc Điều Trị
Thường dùng 2 nhóm thuốc: cắt cơn và kiểm soát a. Thuốc cắt cơn Nhóm SABA: Salbutamol, Terbutalin Nhóm Anticholinergic: Ipratropium Nhóm Corticoid (Prednisolon) Nhóm Methylxanthin: Theophylin, Amyinophylin b. Thuốc kiểm soát cơn Nhóm ICS: Beclometason, Budesonid, Fluticason Nhóm LABA: Salmeterol, Formoterol Thuốc phối hợp ICS + LABA

18 Tăng giảm bước điều trị >5tuổi Tăng giảm bước điều trị 2-5tuổi
ĐIỀU TRỊ HPQ 3. Bắt đầu điều trị - Tăng, giảm bước điều trị a. Bắt đầu điều trị khi: Hen dai dẳng mà chưa điều trị ICS Hen không kiểm soát Tăng giảm bước điều trị >5tuổi Tăng giảm bước điều trị 2-5tuổi b. Tăng giảm bước điều trị: Phác đồ diều trị theo GINA 2006:

19 ĐIỀU TRỊ HPQ 4. Điều trị cơn hen theo mức độ nặng nhẹ
a. Phân loại mức độ nặng nhẹ cơn hen

20 b. Xử trí ĐIỀU TRỊ HPQ

21 ĐIỀU TRỊ HPQ c. Xử lý cơn hen nguy kịch Thở oxy 10-12 lít/phút
Đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu Sử dụng thuốc: + Adrenalin 0,3mg (IV), nhắc lại sau 5’ nếu chưa đạt + Sau đó truyền Adrenalin 0,2-0,3g/kg/phút. Điều chỉnh theo đáp ứng của bệnh nhân + Salbutamol/Bricanyl/Aminophylin (IV) + Methylprednisolon/Hydrocortison (IV) 3-4giờ/ống + Điều trị phối hợp (kháng sinh/truyền dịch…) Cấp cứu ở BV tuyến cao hơn

22 ĐIỀU TRỊ HPQ 5. Điều trị dự phòng Với NL và TE>5 tuổi
Với TE<5 tuổi Bậc Cắt cơn Dự phòng dài hạn 1 (Nhẹ cách quãng) Hít SABA hoặc Ipratropium 1lần/ngày khi cần điều trị triệu chứng Cường độ điều trị phụ thuộc mức độ nặng nhẹ của cơn hen Hít SABA trước khi vận động hoặc tiếp xúc dị nguyên Không cần 2 (Nhẹ dai dẳng) Hít SABA hoặc Ipratropium khi cần điều trị triệu chứng không quá 3-4 lần/ngày Hít ICS: Beclometason mcg 2 lần /ngày hoặc Natri Cromoglicat Hoặc dùng Theophylin phóng thích chậm 3 (Trung bình dai dẳng) Hít ICS: Beclometason 0.8-2mg chia nhiều lần Nếu cần hít LABA hoặc uống Theophylin gp chậm hoặc uống LABA 4 (Nặng dai dẳng) Uống Corticoidsreoid thời gian dài khi cần Bậc Cắt cơn Dự phòng dài hạn 1 (Nhẹ cách quãng) Hít SABA hoặc Ipratropium 1lần/ngày khi cần điều trị triệu chứng Cường độ điều trị phụ thuộc mức độ nặng nhẹ của cơn hen Không cần 2 (Nhẹ dai dẳng) Hít SABA hoặc Ipratropium khi cần điều trị triệu chứng không quá 3-4 lần/ngày Hít ICS (Beclometason mcg) hằng ngày bằng máy khí dung hoặc buồng khí và mặt nạ 3 (Trung bình dai dẳng) Hít ICS (Beclometason mcg tối đa 2mg/ngày x 2 lần. Hoặc cân nhắc uống Prednisolon thời gian ngắn Hít LABA hăọc uống Theophylin gp chậm 4 (Nặng dai dẳng) Hít ICS (Beclometason mcg ) tối đa 2mg/ngày x 2 lần. Hoặc cân nhắc uống Prednisolon thời gian ngắn Hít LABA hoặc uống Theophylin gp chậm Dùng SABA khi cần thiết

23 Tránh xa nguồn gây dị ứng
Dự Phòng HPQ Nói không với thuốc lá Tránh xa nguồn gây dị ứng Điều trị HPQ tận gốc Cảnh giác thuốc Hỏi ý kiến BS Bảo vệ môi trường Giữ ấm Vệ sinh cá nhân Thể dục thể thao Vệ sinh nhà cửa

24

25 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ HEN PHẾ QUẢN