Giáo án toán 6 phát triển năng lực học sinh năm 2024

Thư viện tư liệu Toán học Bắc Trung Nam Kết nối đam mê, chia sẻ thành công.

  • Trang nhất
  • Giới thiệu
  • Tài liệu Toán
  • Kho tư liệu
    • Đề thi thử THPTQG 2017
    • Bài tập Trắc nghiệm Toán 12
    • Bài tập Trắc nghiệm Toán 11
    • Bài tập Trắc nghiệm Toán 10
    • Toán Tuyển sinh 10
    • Bài tập Toán 9
    • Bài tập Toán 8
    • Bài tập Toán 7
    • Bài tập Toán 6
    • Toán tự luận
  • * GeoGebra 5.0
  • * Vật lí
    • Hóa học
    • Sinh học
    • Lịch sử
    • Địa lí
  • Online Math
  • Thi thử Online
  • Sách giáo khoa
    • Bản PDF đẹp
  • 970 quyển SGK, sách tham khảo môn Toán các cấp
  • Hướng dẫn ôn tốt nghiệp THPT môn Toán theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
  • Đề thi tham khảo Tốt nghiệp 2025
  • Tập 2_Bộ đề thi tốt nghiệp THPT dành cho học sinh trung bình khá
  • Tập 1_Bộ đề thi tốt nghiệp THPT dành cho học sinh trung bình khá
  • Kế hoạch bài dạy Toán 9 - KNTT - Tập 2
  • Kế hoạch bài dạy Toán 9 - KNTT - Tập 1
  • Bộ chuyên đề ôn thi TNTHPT năm 2024
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2024 số 01
  • Toán 11KNTT - Tuyển tập đề thi Cuối kì 2

Thứ sáu - 10/09/2021 14:07

Giới thiệu với quý thầy cô bộ giáo án theo định hướng phát triển năng lực dành cho năm học 2020-2021

Kính chào quý thầy cô! Với nhu cầu sử dụng bộ giáo án mà chúng tôi đã cùng nhàu soạn thảo và được sự đồng ý của thành viên tham gia thực hiện dự án, tôi thay mặt cả nhóm sẽ gửi đến quý thầy cô bộ giáo án word "Phát triển năng lực" theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Bản PDF: Miễn phí Bản WORD: ủng hộ tối thiểu 300k Quý thầy cô có nhu cầu sử dụng bản WORD hãy liên hệ với admin Nguyễn Duy Chiến: //www.facebook.com/nguyenduychienbtn để nhận.

BỔ SUNG CÁC GIÁO ÁN BỊ THIẾU

KHỐI 10 KHỐI 11

Tác giả bài viết: Nguyễn Duy Chiến

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập76
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm75
  • Hôm nay27,448
  • Tháng hiện tại319,204
  • Tổng lượt truy cập37,545,772

Địa chỉ: Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội Điện thoại: (043)8724033 Fax: 38724618 Email: ubnd_longbien@hanoi.gov.vn Địa chỉ: Số 85, Tổ 1, Phường Phúc Lợi, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. Điện thoại: 02463272768 Email : c2lequydon@longbien.edu.vn Fanpage: THCS Lê Quý Đôn - Long Biên Website: thcslequydon.longbien.edu.vn

  • 1. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên - Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau - Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán b. Năng lực chú trọng: + Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề:
  • 2. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền lỗ hay tiền lãi - Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số nguyên, cách đọc phân số - Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi Hoạt động 1: Ta có thể sử dụng phân số 17 3 để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số −20 3 (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi
  • 3. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là thương của phép chia số nguyên cho số nguyên - GV nêu Ví dụ 2 - GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới người có trong năm thứ nhất. Thực hành 1 17 3 : Trừ mười một phần năm, tử số: -11, mẫu số: 5 −3 8 : Trừ ba phần tám, tử số: -3, mẫu số: 8 Hoạt động 2: Phân số bằng nhau a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu- - GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân
  • 4. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và mô tả điều kiện bằng nhau) - Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu về khái niệm phân số bằng nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới số 4 10 và 2 5 b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành 2 a) Cặp phân số −15 8 và 16 −30 bằng nhau, vì -8.-30 = 15.16 b) Cặp phân số 7 15 và 9 −16 không bằng nhau vì 7.(-16) khác 15. Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự - GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ - Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban Hoạt động 3: Ví dụ: Thương của phép chia -8 cho 1 là -8 và cũng viết thành phân số −8 1 Thực hành 3
  • 5. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới −23 1 , −57 1 , 237 1 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512 Câu 2: Đọc các phân số sau Câu 1: Câu 2: 13 −3 Mười ba phần trừ ba −25 6 Trừ hai mươi lăm phần sáu
  • 6. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ a) 13 −3 b) −25 6 c) 0 5 d) −52 5 Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được 0 5 Không phần năm −52 5 Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là 1 3 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: −1 5 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: a) −12 16 và 6 −8 b) −17 76 và 33 88 Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số a) 2 b) -5 c) 0 Câu 4: Trong các cặp phân số trên, cặp phân số −12 16 và 6 −8 bằng nhau vì:( -12) . (-8) = 16 . 6 Câu 5: a. 2 1 b. −5 1
  • 7. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ c. 0 1 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Biết hai tính chất cơ bản của phân số và dùng nó để tạo lập phân số bằng phân số đã cho - Biết quy đồng mẫu số hai phân số - Biết rụt gọn phân số 1. Kiến thức, kĩ năng
  • 8. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV cho phân số 4 8 lên bảng. Phân số 4 8 bằng phân số nào? Gọi hs trả lời tại chỗ. Yêu cầu một số hs khác lên bảng lấy ví dụ tương tự. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tính chất 1 a. Mục tiêu: Nắm được tính chất 1: Nếu cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác không thì ta được một phân số mới bằng phấn số đã cho. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  • 9. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn hs tiếp cận nhờ HĐKP1 - GV hướng dẫn hs quan sát và phát biểu dự đoán, tính chất và ghi tóm tắt - HS tham gia thực hiện ví dụ - Gv dùng BT1 hay tự nêu bài tập tương tự để củng cố ban đầu về tính chất thứ nhất - GV giới thiệu dạng biểu diễn số nguyên thành phân số có mẫu tùy : hs tham gia xây dựng và giải thích sự hợp lí (dựa vào tính chất 1). HS nêu ví dụ tương tự - Gv giới thiệu kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số: Gv yêu cầu HS đã biết quy đồng mẫu số hai phân số cụ thể nào đó với từ và mẫu là số tự nhiên và yêu cầu hs nêu cơ sở thực hiện thay thế hai phân số có mẫu số khác nhau bằng hai phân số mới lần lượt bằng chúng (nhân cả tử và mẫu với số tự nhiên) - GV yêu cầu hs thực hiện VD2. Tứ đó nêu kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số với phân số có tử và mẫu là số nguyên - GV cho HS làm thực hành (bổ sung) sau để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Hoạt động 1: a) Nhân cả tử và mẫu của phân số 3 −5 với số nguyên 7 thì được phân số −21 35 b) Hai phân số trên bằng nhau, vì 3.35 = -5.-21 c) Ví dụ: Phân số - 2 3 và phân số 4 6
  • 10. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Tính chất 2 a. Mục tiêu: HS nắm và vận dụng được tính chất 2 b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức thực hiện việc tiếp cận và củng cố Tính chất 1 và kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. - Gv có thể lưu v ề phân số tối giản nhưng không nêu mô tả khái niệm mà chỉ nêu ví dụ để HS biết có thể có khái niệm đó. - GV chp hs tổ chức HS thực hiện thực hành 2 và có thể có ví dụ tương tự để nêu kiến thức Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi Hoạt động 2: Giải: a) Chia cả tử và mẫu của phân số −20 30 cho cùng số nguyên 5 thì được phân số 4 −6 b) Hai phân số này bằng nhau, vì - 20.-6 = 4.30 c) Ví dụ: Phân số 10 −15 và phân số −2 3 Thực hành 1: Rút gọn −18 76 ta được phân số: - 9 38 Rút gọn 125 −375 ta được các phân số: 25 −75 , 1 −3 , 5 −15 ....
  • 11. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Thực hành 2: - 3 5 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau: a) 𝟐𝟏 𝟏𝟑 b) 𝟏𝟐 𝟐𝟓 c) 𝟏𝟖 −𝟒𝟖 d) −𝟒𝟐 −𝟐𝟒 Câu 2: Rút gọn các phân số sau: 𝟏𝟐 −𝟐𝟒 ; −𝟑𝟗 𝟕𝟓 ; 𝟏𝟑𝟐 −𝟐𝟔𝟒 Câu 3: Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương: Câu 1: a. 42 26 b. 24 −50 c. 3 −8 d. −7 −4 Câu 2: 1 −2 ; −13 25 ; 1 −2 Câu 3: − 1 2 ; 3 5 ; −2 7 Câu 4: a. 1 4 b. 1 3
  • 12. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ 𝟏 −𝟐 ; −𝟑 𝟓 ; 𝟐 −𝟕 Câu 4: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ? a) 15 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 50 phút c. 3 4 d. 5 6 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 5: Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn. a) 20 kg b) 55 kg c) 87 kg d) 91 kg Câu 6: Câu 5: a. 𝟐 𝟓 b. 11 20 c. 87 100 d. 91 100 Câu 6: a. 2 8 b. 9 12
  • 13. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ c. 15 35 d. 25 49 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết so sánh hai phân số
  • 14. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ - Biết sắp xếp một phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hay ngược lại 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học (sắp xếp các phân số theo thứ tự, so sánh theo cách hợp lí) 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Câu 2: Khi so sánh hai phân số 3 4 và 4 5 , hai bạn Nga và Minh đều đi đến kết quả là nhưng mỗi người giải thích một khác: + Nga cho rằng: vì 3 4 = 15 20 , 4 5 = 16 20 mà 15 20 < 16 20 nên 3 4 < 4 5 + Minh giải thích: vì 3<4 và 4<5 nên 3 4 < 4 5 Theo em, bạn nào đúng? Vì sao. GV hỏi: Em có thể lấy 1 vd khác để chứng minh cách suy luận của Minh là sai không ? c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
  • 15. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Gv trình bày vấn đề: Ở tiểu học. các con đã được học cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Bằng cách vận dụng kiến thức so sánh hai phân số ở Tiểu học, các con đã so sánh được hai phân số và . Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số nhưng chưa biết làm thế nào? Để giúp hai bạn tìm ra cách làm, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: So sánh hai phân số có cùng mẫu số a. Mục tiêu: Học sinh biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dùng HĐKP 1 yêu cầu HS đưa ra dự đoán, sau đó GV giới thiệu quy tắc thứ nhất - GV giới thiệu ví dụ 1 và yêu cầu hs đưa ra ví dụ khác - Thực hành 1: GV yêu cầu HS thực hiện trước khi cho phát biểu cách so sánh trong trường hợp hai phân số có cùng mẫu nhưng mẫu âm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Hoạt động 1: Giải: Công ty A đạt lợi nhuận ít hơn, do −5 2 < −2 3 Thực hành 1: Giải: −4 5 > 2 −5
  • 16. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: So sánh hai phân số khác nhau a. Mục tiêu: HS biết cách so sánh hai phân số khác nhau b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện HĐKP2 sau đó cho biết kết quả so sánh hai phân số ban đầu ở HĐKP2 - GV cho HS nêu dự đoán và GV khẳng định quy tắc và giới thiệu ví dụ - GV cho HS thảo luận về mẫu chung có thể và giới thiệu Nhận xét - Thực hành 2: HS thực hành cá nhân. 1 HS lên bảng làm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Hoạt động 2: Giải: Ta có: −4 15 = 4 15 = 4.9 15 .9 = 36 135 ; −2 9 = 2 9 = 2 .15 9 .15 = 30 135 Vì 36 135 > 30 135 nên −4 −15 > −2 −9 Thực hành 2: Giải: Ta có: −7 18 = −7 .2 18 .2 = −14 36 5 −12 = −5 12 = −5 .3 12 . 3 = −15 36 Vì −14 36 > −15 36 nên −7 18 > 5 −12
  • 17. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc so sánh phân số a. Mục tiêu: Biết cách so sánh số nguyên với phân số. Áp dụng tính chất bắc cầu để so sánh các phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Để so sánh phân số với số nguyên, GV có thể cho HS thực hiện Thực hành 3 rồi GV nêu nhận xét - GV hướng dẫn hs thực hiện HĐKP 3, sau đố nhắc đến tính chất bắc cầu để gợi HS th ực hiện hành động 4 - Gv cần giới thiệu hai cách sắp xếp : tăng dần và giảm dần qua ví dụ với 3 phân số đó. - Gv giới thiệu thuật ngữ: phân số âm, phân số dương, yêu cầu hs lấy ví dụ khác về phân số âm, phân số dương - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm về so sánh phân số âm, phân số dương, sau đó nhận xét tổng quát - GV có thể dùng Vận dụng ở SGK để hs thảo luận Thực hành 3: Giải: Ta có: 2 = 2 1 = 2.15 1.15 = 30 15 < 31 15 Suy ra: 31 15 > 2 1 hay 31 15 > 2 Thực hành 4: Giải: Ta có: - 3 = −3 1 = −3 1 .(−2) > 7 −2 Suy ra: −3 1 > 7 −2 hay -3 > 7 −2
  • 18. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ nhanh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: So sánh hai phân số a) −3 8 và −5 24 b) −2 −5 và 3 −2 c) −3 10 và −7 −20 d) −5 4 và 23 −20 Câu 2: Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115 dm. Tổ 2 gồn 10 bạn có tổng chiều cao là 138 dm. Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn? Câu 3: Câu 1: a. Ta có: −3 8 = −3 .4 8 .4 = −12 24 < −5 24 => −3 8 < −5 24 b. Ta có: −2 −5 = −2.−2 −5.−2 = 4 10 và 3 −2 = 3 .−5 −2 .−5 = −15 10 Vì 4 10 > −15 10 nên −2 −5 > 3 −2 c.Ta có:
  • 19. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ a) So sánh −11 5 và −7 4 với -2 bằng cách viết -2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp Từ đó suy ra kết quả so sánh −11 5 với −7 4 b) So sánh 2020 −2021 với −2022 2021 −5 4 = −5 .−5 4 .−5 = 25 −20 > 23 −20 Nên −5 4 > 23 −20 Câu 2: Chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 là: 115 8 Chiều cao trung bình của các bạn tổ 2 là: 138 10 Ta có: 115 8 = 115 .5 8 .5 = 575 40 138 10 = 138 .4 10 .4 = 552 40 Vì 575 40 > 552 40 nên 115 8 > 138 10 Hay chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 lớn hơn Câu 3: a. Ta có: - 2 = −2 1 = −40 20 −11 5 = −44 20 < −40 20 nên −40 20 < 2 −7 4 = −35 20 > −40 20 nên −7 4 > 2 => −11 5 < −7 4 b. Ta có: 2020 −2021 = −2020 2021 > −2022 2021 nên 2020 −2021 > −2022 2021 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
  • 20. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Sắp xếp các số 2 , 5 −6 , 3 5 , -1, −2 5 , 0 theo thứ tự tăng dần Câu 4: Các số lần lượt theo thứ tự tăng dần là: -1; 5 −6 , −2 5 , 0 , −2 5 , 2 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn: Ngày dạy:
  • 21. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ BÀI 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết tìm số đối của phân số đã cho - Thực hiện được cộng trừ các phân số - Sử dụng được tính chất phép cộng phân số để tính hợp lí 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học (vận dụng quy tắc, tương tự) 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: Sgk, đồ dùng học tập, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Bài trước chúng ta đã học về so sánh phân số. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách cộng trừ các phân số. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số a. Mục tiêu: HS làm được phép cộng hai phân số
  • 22. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực hiện các yêu cầu a và b - Với yêu cầu b, Gv có thể phát triển thêm yêu cầu: xác định số tiền có sau hai tháng (thực chất xác định kết quả phép tính −2 5 + 3 5 nêu ở b) - GV có thể để HS thảo luận theo nhóm kết quả số tiền mỗi người có sau hai tháng theo cách khác (VD: sau hai tháng, cả năm người có -2 (triệu) + 3 (triệu), tức là có 1 triệu, nên sau hai tháng, mỗi người có 1 5 (triệu) ) - Quy tắc cộng phân số: GV có thể từ kết quả trên, giới thiệu về sự tương tự và để yêu cầu HS nên thử quy tác cộng phân số cùng mẫu số, thảo luận xây dựng ví dụ - Gv có thể yêu cầu HS nên thử quy tắc cho cộng phân số khác mẫu số, cùng xây dựng ví dụ và làm Thực hành q để củng cố quy tắc cộng phân số khác mẫu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Hoạt động 1: Giải: a) Tháng đầu mỗi người thu được: −2 5 , tháng thứ hai thu được 3 5 b) Số tiền thu được của mỗi người trong hai toán được biểu thị: −2 5 + 3 5 Thực hành 1: Giải: a. 4 −3 + −22 5 = 4 .5 −3 .5 + −22.−3 5.−3 = 20 −15 + 66 −15 = 20+66 −15 = −88 15 b. −5 −6 + 7 −8 = 5 6 + −7 8 = 5.8 6.8 + −7.6 8.6 = 40 48 + −42 48 = 40+ −42 48 = −2 48
  • 23. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Một số tính chất của phép cộng phân số a. Mục tiêu: HS nắm được một số tính chất của phép cộng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên - GV giới thiệu các tính chất tương tự của phép cộng phân số và trình bày. Ví dụ 3 để nói về tác dụng các tính chất trong hp lí - GV cho Hs thực hiện Thực hành 2 để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Thực hành 2: Giải: ( 3 5 + −2 7 ) + −1 5 = ( 3 5 + −1 5 + −2 7 ) = 2 5 + −2 7 = 14 35 + −10 35 = 4 35
  • 24. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Số đối a. Mục tiêu: Biết cách tìm được số đối của một phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tiến hành theo gợi ở SGK và sau đó cho HS thực hiện Thực hành 3 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Thực hành 3: Giải: a. Số đối của −15 7 là - −15 7 b. Số đối của 22 −25 là - 22 −25 c. Số đối của 10 9 là - 10 9 d. Số đối của −45 −27 là - −45 −27 Hoạt động 4: Phép trừ hai phân số a. Mục tiêu: HS biết cách trừ hai phân số Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  • 25. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV theo cách ở SGK để giới thiệu Ví dụ 5 và cho HS thực hiện Thực hành 4 - GV có thể để HS khám phá (bổ sung) hình thành phép trừ như phép cộng (cùng mẫu thì trừ tử, khác mẫu cần quy đồng rồi thực hiện trừ). Khám phá này chỉ bổ sung với điều kiện HS hứng thú - Quy tắc dấu ngoặc: GV sử dụng tương tự quy tắc dấu ngoặc có ở số nguyên để giới thiệu như SGk và cho HS thực hành 5 để làm quen - GV nêu yêu cầu bằng ví dụ cụ thể, qua đó nêu thành chú y: Có thể nêu chú trư ớc và có ví dụ minh họa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Thực hành 4: Giải: Ta có: −4 3 - 12 5 = −4 3 + −12 5 = −4 .5 3.5 + −12 .3 5.3 = −20 15 + −36 15 = −56 15 Thực hành 5: Giải: - (- 3 4 ) – ( 2 3 + 1 4 ) = 3 4 - 2 3 - 1 4 = 2 4 - 2 3 = 2 4 + −2 3 = 2.3 4.3 + −2.4 3.4 = 6 12 + −8 12 = −2 12 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  • 26. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3, 4 Câu 1: a. ( −2 −5 + −5 −6 ) + 4 5 b. −3 −4 + ( 11 −15 + −1 2 ) Câu 2: Tìm các cặp phân số đối nhau trong các phân số sau: −5 6 ; −40 −10 ; 5 6 ; 40 −10 ; 10 −12 Câu 3: Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được 1 7 bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được 1 5 bể. Nếu mở đồng thơi cả hai vòi, mỗi giờ được mấy phần bể? Câu 1: a. ( −2 −5 + −5 −6 ) + 4 5 = ( 2 5 + 4 5 ) + −5 −6 = 6 5 + 5 6 = 6.6 5.6 + 5.5 6.5 = 36 30 + 25 30 = 36+25 30 = 61 30 b. −3 −4 + ( 11 −15 + −1 2 ) = ( −3 −4 + −1 2 ) + 11 −15 = ( −3 −4 + −2 4 ) + 11 −15 = 1 4 + −11 15 = 1.15 4.15 + −11.4 15.4 = 15 60 + −44 60 = −29 60 Câu 2: Các cặp phân số đối nhau là: −5 6 và 5 6 −40 −10 và 40 −10 10 −12 và 5 6 Câu 3: Nếu mở đồng thơi cả hai vòi, mỗi giờ được: 1 7 + 1 5 = 5 35 + 7 35 = 12 35 (phần bể) Đáp số: 12 35 bể - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  • 27. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Bảo đọc hết một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được 2 5 quyển sách, ngày thứ hai đọc được 1 3 quyển sách, ngày thứ ba đọc được 1 4 quyển sách. Hỏi hai ngày đầu Bảo đọc nhiều hơn hay ít hơn hai ngày sau? Tìm phân số để chỉ số chênh lệch đó. Câu 4: Hai ngày đầu Bảo đọc được: 2 5 + 1 3 = 11 15 Hai ngày sau Bảo đọc được là: 1 - 11 15 = 4 15 Vì 11 15 > 4 15 nên hai ngày đầu Bảo đọc được nhiều hơn hai ngày sau Phân số chỉ số chênh lệch là: 11 15 - 4 15 = 7 15 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
  • 28. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Thực hiện được nhân, chia phân số - Biết được tính chất phép nhân phân số để tính hợp lí - Vận dụng được phép nhân và phép chia hai phân số để giải quyết một số tình huống thực tiễn 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học (vận dụng quy tắc) mô hình hóa toán học (gắn với bài toán có nội dung thực tiễn) 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Kiểm tra bài cũ. GV gọi hs lên bảng làm phép tính
  • 29. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ a. 1 3 + 1 5 b. 4 5 - 2 3 c. Sản phẩm học tập: Đáp án của hs trên bảng d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã học về phép cộng và phép trừ phân số. Hôm nay, cô trò mình cùng tìm hiểu về phép nhân và phép chia. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhân hai phân số a. Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc HĐKP1 - GV giới thiệu quy tắc nhân hai phân số, phân tích qua Ví dụ 1 để hs hiểu - GV yêu cầu hs làm ngay một thực hành (bổ sung) để củng cố quy tắc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển Hoạt động 1: Giải: Độ cao của đáy sông Sài Gòn là: -32 . 5 8 = −32 .5 8 = -20
  • 30. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ sang nội dung mới Hoạt động 2: Một số tính chất của phép nhân phân số a. Mục tiêu: Nắm được phép nhân có những tính chất nào b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV có thể sử dụng tương tự để HS đưa ra phán đoán về tính chất phép nhân phân số sau khi nhắc về tính chất phép nhân số nguyên - GV giới thiệu các tính chất phân số với y nói chúng tương tự phép nhân số nguyên và chú r ằng, ta thường vận dụng các tính chất này để tính toán hợp lí như Ví dụ 2 và Thực hành 1 ( HS tham gia vào ví dụ do GV dẫn dắt và chủ động thực hiện thực hành) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển Thực hành 1: Giải: ( 1 7 . −4 −5 ) + ( 20 7 . 3 −5 ) = 20 7 . ( −4 −5 + 3 −5 ) = 20 7 . 1 5 = 20 .1 7 .5 = 20 35
  • 31. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ sang nội dung mới Hoạt động 3: Chia phân số a. Mục tiêu: HS thực hiện được các phép chia phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dùng HĐKP2 để HS trao đổi, củng cố quy tắc chia phân số và một dạng tình huống dùng phép chia - HS tham gia cùng GV xây dựng ví dụ - Thực hiện phép nhân, phép chia phân số với số nguyên: GV giới thiệu cách tính nhân và chia phân số với số nguyên - GV yêu cầu HS thực hiện Thực hành 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Thực hành 2: Giải: a. −2 7 : 4 7 = −2 7 . 7 4 = −2 .7 7 .4 −2 4 b. −4 5 : −3 11 = −4 5 . 11 −3 = 44 15 c. 4 : −2 5 = 4 1 : −2 5 = 4 1 . 5 −2 = 20 −2 = -10 d. 15 −8 : 6 = 15 −8 . 1 6 = 15.1 −8.6 = −15 48
  • 32. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Tính giá trị của biểu thức: a. ( −2 −5 : 3 −4 ) . 4 5 b. −3 −4 : ( 7 −5 . −3 2 ) c. −1 9 . −3 5 + 5 −6 . −3 5 + 5 2 . −3 5 Câu 2: Một ô tô chạy hết 8 phút trên một đoạn đường với vận tối trung bình 40km/h. Hãy tính độ dài đoạn đường đó. Người lái xe muốn thời gian chạy hết quãng đường đó chỉ 5 phút thì ô tô phải chạy với vận tốc trung bình là bao nhiêu? Câu 1: a. ( −2 −5 : 3 −4 ) . 4 5 = ( −2 −5 . −4 3 ). 4 5 = −8 15 . 4 5 = −8 .4 15 .5 = −32 75 b. −3 −4 : ( 7 −5 . −3 2 ) = 3 4 : 7.−3 −5.2 = 3 4 : 21 10 = 3 4 . 10 21 = 30 84 c. −1 9 . −3 5 + 5 −6 . −3 5 + 5 2 . −3 5 = −3 5 . ( −1 9 + 5 −6 + 5 2 ) = −3 5 . ( −2 18 + −15 18 + 45 18 ) = −3 5 . 28 18 = −3.28 5.18 = −84 90 Câu 2: Đổi 8 phút = 2 15 𝑔𝑖ờ 5 phút = 1 12 𝑔𝑖ờ Độ dài quãng đường đó là: 2 15 . 40 = 16 3 (km) Người lái xe muốn thời gian chạy hết quãng đường đó chỉ 5 phút thì ô tô phải chạy với vận tốc trung bình là: 16 3 ∶ 1 12 = 64 (km/h) Đáp số: 64 km/h
  • 33. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 3: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD ở hình bên theo hai cách, trong đó có cách tính tổng diện tích các hình chữ nhật AEFD và EBCF. Hai cách đó minh họa tính chất nào của phép nhân phân số? Cách 1: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 7 . ( 3 4 + 9 8 ) = 15 14 (m2) => Tính chất phân phối của phép nhân Cách 2: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 7 . 3 4 + 9 8 . 4 7 = 4 7 . ( 3 4 + 9 8 ) = 15 14 9m2) => Tính chất kết hợp của phép nhân Đáp số: 15 14 (m2) - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
  • 34. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • 35. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Tính giá trị phân số của một số khác gì với tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tính giá trị phân số của một số a. Mục tiêu: HS nắm được quy tắc tính giá trị của phân số 𝑚 𝑛 của số a b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv cho hs đọc và gọi hs lên bảng thực hiện HĐXP1 - GV dẫn dắt để có Quy tắc 1 - GV tổ chức HS (có thể qua vấn đáp) về ví dụ 1 (có thể nêu ví dụ tương tự) - Thực hành 1: GC cho HS làm và thảo luận - GV chú 3 bư ớc trong suy nghĩ của HS: nhận dạng, tính, xác định nhiệt độ cần tính - GV lưu HS có th ể trình bày gọn - GV có thể “tích hợp”: hai thành ohoos đó ở đâu? Nhiệt độ ở đâu thấp hơn? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt động 1: Giải: Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ nhất là: 80. 3 8 = 30 (trang) Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ nhất là: 80. 2 5 = 32 (trang) Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ ba là: 80 - 32 - 30 = 18 trang Thực hành 1:
  • 36. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Giải: Nhiệt độ ở Seoul lúc đó là: -20. 3 4 = -15 độ C Đáp số: -15 độ C Hoạt động 2: Tìm một số biết giá trị phân số của số đó a. Mục tiêu: HS nắm được cách tìm một số khi biết giá trị phân số 𝑚 𝑛 của nó là b b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu khám phá, cho HS thảo luận theo nhóm - GV nêu chú y dạng “ngược” so với HĐKP1 - GV dẫn dắt HS phát biểu Quy tắc 2 và cùng xây dựng ví dụ (có thể nêu thêm ví dụ tương tự để HS thực hành trực tiếp quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó - GV cho HS thảo luận hướng giải Thực hành 2. - Gv có thể phát triển bài toán: số bi xanh bằng bao nhiêu phần của tổng số bi trong túi? Vẽ hình sơ đồ Hoạt động 2: Giải: Số trang của cuốn truyện là: 36 : 3 5 = 60 trang Đáp số: 60 trang Thực hành 2: Giải: Hộp có số viên bi đỏ là: 10 : 2 3 = 15 viên
  • 37. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hộp có số viên bi là: 15 = 10 = 25 ( viên) Đáp số: 25 viên C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Một mảnh vườn có diện tích 240m2 , được trồng hai loại hoa là hoa cúc và hoa hồng. Phần diện tích trồng hoa cúc chiếm 3 5 diện tích cả vườn. Hỏi diện tích trồng hoa hồng là bao nhiêu mét vuông? Câu 2: Bạn Thanh rót sữa từ một hộp giấy đựng đầy sữa vào cốc được 180 Câu 1: Diện tích trồng hoa cúc là: 240.35 = 144 m2 Diện tích trồng hoa hồng là: 240 - 144 = 96 m2 Đáp số: 96 m2 Câu 2: Vì sữa trong hộp còn 4 5 dung tích của hộp nên 180 ml sữa đã rót chiếm: 1 - 4 5 = 1 5 dung tích.
  • 38. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ ml để uống. Bạn Thanh ước tính sữa trong hộp còn 4 5 dung tích của hộp. Tính dung tích hộp sữa. Câu 3: Một bể nuôi cá cảnh dạng khối hộp chữ nhật, có kích thước 30 cm x 40 cm và chiều cao 20 cm. Lượng nước trong bể cao bằng 3 4 chiều cao của bể. Tính số lít nước ở bể đó. Dung tích hộp sữa là: 180 : 1 5 = 900 ml Đáp số: 900 ml Câu 3: Diện tích của bể là: 30 x 40 x 20 = 24.000 cm3 Số lít nước ở bể là: 24000. 3 4 = 18 000 cm3 Đáp số: 18 000 cm3 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Một bác nông dân vừa thu hoạch 30 kg cà chua và 12 kg đậu đũa. a) Bác đem 4 5 số cà chua đó đi bán, giá bán mỗi ki-lo-gam cà chua là 12 500 đồng. Hỏi bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền? b) Số đậu đũa bác vừa thu hoạch chỉ Câu 4: Bác nông dân nhận được số tiền bán cà chua là: 30 . 4 5 . 12 500 = 300. 000 đồng Nếu bác thu hoạch hết tất cả thù được số ki-lo-gam đậu đũa là: 12 : 3 4 = 16 (kg) Đáp số: a) 300.000 đồng
  • 39. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ bằng 3 4 số đậu đũa hiện có trong vườn. Nếu bác thu hoạch hết tất cả thì được bao nhiêu ki-lô-gam đậu đũa? b) 16 kg - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: HỖN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biến đổi hỗn số ra phân số và ngược lại - Thực hiện được các bước so sánh và tính toán với hỗn số - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
  • 40. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hoá toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Trong tiết học ngày học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về hỗn số. Hỗn số là gì? Cách đọc và viết hỗn số như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hỗn số a. Mục tiêu: Khái niệm hỗn số, cách viết hỗn số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
  • 41. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện HĐKP1, sau đó giới thiệu thuật ngữ hỗn số trong tình huống trong khám phá và giới thiệu hỗn số như SGK - GV dẫn dắt HS cùng xây dựng ví dụ để hình dung cách hình thành hỗn số từ phép chia có dư số tự nhiên cho số tự nhiên - GV nói thêm: coi phân số như là thương của phép chia nên từ đây cũng biết cách chuyển phân số (nếu được) thành hỗn số. Giới thiệu các thuật ngữ phần số nguyên và phần phân số của hỗn số - GV cho HS thực hiện Thực hành 1 và HS phát biểu về phần số nguyên và phần phân số của hỗn số. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 1: Giải: a) Người bán đã lấy đúng b) 11 phần bánh được lấy hai đĩa và 3 phần là đúng Thực hành 1: Giải: 11 2 = 5 1 2 Số nguyên: 2 Phần phân số: 1 2 Hoạt động 2: Đổi hỗn số ra phân số a. Mục tiêu: HS biết cách đổi hỗn số và phân số
  • 42. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức, dẫn dắt HS theo gợi y từ SGK - GV có thể cho HS thực hành (bổ sung) để củng cố ban đầu cách đổi hỗn số thành phân số - GV dẫn dắt HS thực hiện Ví dụ 2 (thực chất giải bài toán so sánh một hỗn số với một phân số. HS cần được dẫn dắt để xác định hướng: chuyển hỗn số ra phân số vì đã biết so sánh các phân số. - GV cho HS tự thực hiện Thực hành 2 (GV hỗ trợ: gợi th ực hiện tính theo cách nào) - Thông qua ví dụ và thực hành trên, GV nên cho HS thảo luận về cách thực hiện so sánh, tính toán khi gặp phân số và hỗn số (đổi hỗn số ra phân số để thực hiện) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển Thực hành 2: Giải: ( 5 −4 + 3 1 3 ) : 10 9 = ( 5 −4 + 10 3 ) : 10 9 = ( −5.3 4.3 + 10.4 3.4 ) : 10 9 = −25 12 : 10 9 = −25 12 . 9 10 = 15 8
  • 43. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ sau: Thời gian ở Hình a có thể viết là 2 1 3 giờ hoặc 14 20 60 giờ được không? Câu 2: Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ 3 3 4 tạ; 377 100 tạ; 7 2 tạ; 3 45 100 ; 365 kg Câu 3: Câu 1: Hình a: 2 1 3 Hình b: 5 5 6 Hình c: 6 1 6 Hình d: 9 1 2 Câu 2: Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: 377 100 tạ, 3 3 4 tạ, 365 kg, 7 2 tạ, 3 45 100 Câu 3: a. 1 25 100 m2 b. 109 5000 m2 c. 2 40 100 m2 d. 17 5000 m2 Nếu viết chúng theo đề xi
  • 44. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ mét vuông: a. 125 1 dm2 b. 2 18 100 dm2 c. 240 1 dm2 d. 34 100 dm2 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km xe taxi chạy trong 1 5 giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe Câu 4: Đổi 70 phút = 1 1 6 giờ Vận tốc của xe taxi là: 100 : 1 1 5 = 100 : 6 5 = 83 1 3 (km/h) Vận tốc của xe taxi là: 100 : 1 1 6 = 85 5 7 (km/h) Ta có: 85 5 7 > 83 1 3 nên vận tốc của xe taxi lớn hơn - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
  • 45. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết phân số có thể dùng trong một số cảnh, vật và hoạt động gần gũi với HS - Biết sử dụng kiến thức và kĩ năng về phân số giải thích về phân số trong một số cảnh, vật, hoạt động gần gũi với HS 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: toán học và cuộc sống 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • 46. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ 1. Đối với giáo viên: Một lá cờ Tổ quốc bằng vải. 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Gv nên giao HS đọc trước giờ thực hành và trải nghiệm khoảng 1-2 tuần, Có thể phân công HS tiếp tục tìm hiểu thêm sau giờ học. GV cho lớp trưởng treo cờ Tổ quốc lên bảng một cách trang trọng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về Quốc kì Việt Nam a. Mục tiêu: Hs tìm hiểu về một lá cờ đúng tiêu chuẩn, việc sử dụng Quốc kì sao cho trang trọng và phù hợp b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tự thực hành trải nghiệm của cá nhân và nhóm - GV lưu y: có thể có một số lá cờ có kích thước khác nhau nhưng lá cờ đúng tiêu chuẩn cần thỏa mãn quy định nêu trong Hiến pháp - Gv có thể cho HS trao đổi lí do khi đưa ra nhận xét về sự phù hợp tiêu chuẩn của mỗi lá cờ được
  • 47. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ sử dụng trong giờ học - GV để HS trao đổi về việc sử dụng Quốc kì sao cho trang trọng và thể hiện lòng tự hào về đất nước VN HS thảo luận câu hỏi: Quan sát là Quốc kì treo trang trọng còn phát hiện điều gì về hình học nữa? (Tính đối xứng...) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Sử dụng phân số trong thực tế a. Mục tiêu: Có thực quan sát phòng học hay sân trường và thực hành trải nghiệm b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS lấy ví dụ về cách sử dụng phân số trong thực Gợi y cho HS: - HS có thể đếm số viên
  • 48. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ tiễn đời sống - GV gợi y cho hs một số đối tượng: bảng, sân trường, phòng học - HS nêu một vài cách sử dụng phân số trong thực tiễn đời sống - HS phát hiện những phấn số từ các hình thực tế có ở lớp học, trường học như bảng, bàn học, cửa sổ… Từ đố đưa ra những nhận xét về các phân số mà em phát hiện được Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới gạch lát sàn trong một lớp học và số viên gạch lát phần bục giảng để xác định xem diện tích phần bục viết bảng chiếm bao nhiêu phần diện tích sàn lớp học - Ước tính phân số biểu thị diện tích dành cho trồng cây ở sân trường so với diện tích sân trường C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học
  • 49. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ học tập Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Ôn tập kiến thức chương 5 - Hoàn thành các bài tập cuối chương 5 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hoá toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
  • 50. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập SGK - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. C - 2. D - 3. D 2. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 3 5 6 ; −9 4 ; −25 −6 ; 3 Câu 2: Tính giá trị của biểu thức A = −2 3 - ( 𝑚 𝑛 + −5 2 ) . −5 8 nếu 𝑚 𝑛 nhận giá trị là: a) −5 6 b) 5 2 c) 2 −5 Câu 3: Tính giá trị các biểu thức sau theo cách có dùng tính chất phéo tính phân số: Câu 1: −9 4 , 3 , 5 6 , −25 −6 Câu 2: a. Với 𝒎 𝒏 = −5 6 , giá trị của biểu thức là: A= −2 3 - ( −5 6 + −5 2 ) . −5 8 = −2 3 + 20 6 . −5 8 = −2 3 + −25 12 = 33 12 b. Với 𝒎 𝒏 = 5 2 , giá trị của biểu thức là: A = −2 3 - ( 5 2 + −5 2 ) . −5 8 = −2 3 – 0 . −5 8 = −2 3 c. Với 𝒎 𝒏 = 2 −5 , giá trị của biểu thức là:
  • 51. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ a) 2 3 + −2 5 + −5 6 − 13 10 b) −3 7 . −1 9 + 7 −18 . −3 7 + 5 6 . −3 7 Câu 4: Ba nhóm thanh niên tình nguyện nhận nhiệm vụ thu nhặt rác cho một đoạn mương thoát nước. Ba nhóm thống nhất phân công: nhóm thứ nhất phụ trách 1 3 đoạn mương, nhóm thứ hai phụ trách 2 5 đoạn mương, phần còn lại do nhóm thứ ba phụ trách, biết đoạn mương mà nhóm thứ ba phụ trách dài 16 mét. Hỏi đoạn mương thoát nước đó dài bao nhiêu mét? Câu 5: Một trường học tổ chức cho học sinh đi tham quan một khu công nghiệp bằng ô tô. Ô tô đi từ trường học ra đường cao tốc hết 16 phút. Sau khi đi 25 km theo đường cao tốc, ô tô đi theo đường nhánh vào khu công nghiệp. Biết thời gian ô tô đi trên đường nhánh là 10 phút, còn tốc độ trung bình của ô tô trên đường cao tốc là 80 km/h. Hỏi thời gian đi từ trường học đến khu công nghiệp là bao nhiêu giờ? Câu 6: Một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng là 9 m và bằng 5 8 chiều dài. Người chủ thửa đất dự định A = −2 3 - ( 2 −5 + −5 2 ) . −5 8 = −2 3 - 21 10 . −5 8 = −2 3 - −105 80 = 160 240 - −315 240 = −155 240 Câu 3: a) 2 3 + −2 5 + −5 6 − 13 10 = ( 2 3 + −5 6 ) + ( −2 5 - 13 10 ) = ( −1 6 - 17 10 ) + ( −5 30 - 51 30 ) = −28 15 b) −3 7 . −1 9 + 7 −18 . −3 7 + 5 6 . −3 7 = −3 7 . ( −1 9 + 7 −18 + 5 6 ) = −3 7 . 1 3 = −1 7 Câu 4: Nhóm thứ ba phụ trách phần mương là: 1 - 1 3 - 2 5 = 4 15 Đoạn mương thoát nước dài số mét là: 16 : 4 15 = 60 (mét) Đáp số: 60 mét Câu 5: Đổi 16 phút = 4 15 giờ 10 phút = 1 6 giờ Thời gian ô tô đi trên đường cao tốc là: 25 : 80 = 5 16 giờ Thời gian đi từ trường học đến khu công nghiệp là: 4 15 + 5 16 + 1 6 = 179 240 (giờ)
  • 52. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ dành 3 5 diện tích thửa đất để xây dựng một ngôi nhà. Phần đất không xây dựng sẽ dành cho lối đi, sân chơi và trồng hoa. Hãy tính diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi Đáp số: 179 240 (giờ) Câu 6: Chiều dài của thửa đất là: 9 : 5 8 = 72 5 (m) Diện tích của thửa đất là: 9 . 72 5 = 648 5 m2 Diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi là: 648 5 - 648 5 . 3 5 = 1296 25 m2 Đáp số: 1296 25 m2 IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
  • 53. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 6: SỐ THẬP PHÂN BÀI 1: SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân - So sánh được hai số thập phân cho trước - Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số thập phân 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
  • 54. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Gv trình bày vấn đề: Giáo viên goi hs đứng tại chỗ đọc các số có trong hình. Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm số thập phân và lấy ví dụ. GV giới thiệu vào bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Số thập phân âm a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen, nhận biết được khái niệm số thập phân thông, có cơ hội trải nghiệm thông qua việc thực hành đổi phân số thập phân âm ra số thập phân âm b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs đọc đề bài - HS trả lời câu hỏi “nêu đặc điểm chung của các phân số trên” - GV rút ra kết luận khái niệm phân số thập phân. Giới thiệu VD1 để hs hiểu thêm - GV giới thiệu số thập phân âm, số thập phân dương, cấu tạo - Yêu cầu HS thực hiện Thực hành 1 theo nhóm để củng cố kiến thức Hoạt động 1: Giải: a) -38,83 độ C b) Mẫu số của các phân số trên đều là lũy thừa của 10 Thực hành 1: Giải: a) 0,37; -34,517; - 25,4; -99,9 b. 2 1 ; 5 2 ; −7 1000 ; −3059 1000 ;
  • 55. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ - Cử đại diện 2 nhóm lên làm mỗi y a, b Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới −7001 1000 ; 701 100 Hoạt động 2: Số đối của một số thập phân a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen và nhận biết số đối của một số thập phân b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hs lên bảng thực hiện HĐKP2 - GV nhận xét, rút ra kết luận - Ví dụ 4 giúp HS hiểu rõ hơn về số đối - HS lên bảng làm Thực hành 2, lớp nhận xét Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Hoạt động 2: Giải: Số đối của 25 10 là −25 10 Số thập phân: 2,5 và -2,5 Thực hành 2: Giải: Số đối của 7,02 là - 7,02 Số đối của -28,12 là 28,12
  • 56. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Số đối của -0,69 là 0,69 Số đối của 0,999 là -0,999 Hoạt động 3: So sánh hai số thập phân a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen, nhận biết số đối của một số thập phân b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu quy tắc so sánh hai số thập phân trái dấu và hai số thập phân âm - HS thực hiện HĐKP3 theo nhóm, Gv đánh giá kết quả - Gv viết bài tập Thực hành 3 lên bảng, 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Vận dụng: Hs làm vào Phiếu học tập, Gv thu và cho điểm những HS làm nhanh và đúng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hoạt động 3: Giải: 11,34 = 1134 100 9,35 = 935 100 -11,34 = −1134 100 -9,35 = −935 100 Sắp xếp: -11,34; -9,35, 9,35; 11,34 Thực hành 3: Giải: a) -12,13; -2,4; -2,3; 0,5; 2,4
  • 57. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới b) 2,999; 2,9; -2,9; -2,999 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân −3519 100 ; −778 10 ; −23 1000 ; −88 100 Câu 2: Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân -312,5; 0,205; -10,09; -1,110 Câu 3: Tìm số đối của các số thập phân sau: 9,32; -12,34; -0,7; 3,333 Câu 1: -35, 19; -77,8 ; -0,023 ; 0,88 Câu 2: −3125 10 ; 205 1000 ; −1009 100 ; −1110 100 Câu 3: • Số đối của 9,32 là -9,32 • Số đối của -12,34 là 12,34 • Số đối của -0,7 là 0,7 • Số đối của 3,333 là -3,333 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  • 58. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: -2,99; -2,9; 0,7; 1; 22,1 Câu 5: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần 0,6; −5 6 ; −4 3 ; 0 ; 8 13 ; -1,75 Câu 4: -2,99; -2,9; 0,7; 1; 22,1 Câu 5: 8 13 ; 0,6 ; 0 ; −5 6 ; −4 3 ; -1,75 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm.... Phiếu học tập: Sắp xếp nhiệt độ đông đặc của các chất sau từ thấp đến cao:
  • 59. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Trả lời: .................................................................. Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết họp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính với số thập phân 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
  • 60. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Các phép tính với số thập phân có tương tự như số nguyên âm hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cộng trừ hai số thập phân a. Mục tiêu: HS biết cách cộng trừ hai số thập phân b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gợi y tổ chức HĐKP1: HS làm tại chỗ, GV chấm điểm sản phẩm - GV cho HS đọc khung kiến thức. Phân tích qua VD1 để hs nắm rõ cách cộng trừ - Thực hành 1: HS thực hiện trên bảng để củng cố kiến thức. GV quan sát và kiểm tra hs dưới lớp - Vận dụng 1: HS làm theo nhóm trong 3 phút. Đại diện lên bảng viết đáp án Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. Hoạt động 1: Giải: a) 12,3 + 5,67 = 17,97 12,3 - 5,67 = 6,63 b) (-12,3)+(-5,67)= -17,97 5,67 - 12,3 = - 6,63 Thực hành 1: Giải: a) 3,7 - 4,32 = -0,62 b) -5,5 + 90,67 = 85,17
  • 61. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới c) 0,8 - 3,1651 = -2,3651 d) 0,77 - 5,3333 = -4,5633 e) -5,5 + 9,007 = 3,507 g) 0,008 - 3,9999= -3,9919 Hoạt động 2: Nhân chia hai số thập phân dương a. Mục tiêu: HS biết cách nhân và chia hai số thập phân dương b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs làm HĐKP2, HS làm tại chỗ, Gv chấm sản phẩm - GV giới thiệu khung kiến thức trong sgk, yêu cầu HS đọc lại - GV phân tích ví dụ 2, Ví dụ 3 hs hiểu rõ cách làm - HS vận dụng kiến thức đã học, làm bài tập Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hoạt động 2: Giải: a) 1,2.2,5 = 3 125 : 0,25 = 500 b) 6 5 . 5 2 = 30 10 = 3 125 : 1 4 = 125 . 4 = 500 Thực hành 2: Giải: a) 20,24 .0,125 = 2,53 b) 6,24 : 0,125 = 49,92 c) 2,40. 0,875 = 2,1 d) 12,75 : 2,125 = 6
  • 62. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Nhân, chia hai số thập phân có dấu bất kì a. Mục tiêu: HS biết cách nhân và chia hai số thập phân có dấu bất kì b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs làm HĐKP3, HS làm tại chỗ, Gv chấm sản phẩm - GV giới thiệu khung kiến thức trong sgk, yêu cầu HS đọc lại - GV phân tích ví dụ 4 để hs hiểu rõ cách làm - HS vận dụng kiến thức đã học, làm bài tập Thực hành 3 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Giải: a) x.y = 14,3. 2,5 = 35,75 x: y = 14,3 : 2,5 = 5,72 b) (-14,3) .(-2,5) = 35,75 (-14,3) : (-2,5) = 5,72 (-14,3) .(2,5) = -35,75 (-14,3) : (2,5) = - 5,72 (14,3) .(-2,5) = - 35,75 (14,3) .(-2,5) = - 5,72 Thực hành 3: Giải: a) (-45,5). 0,4 = -18,2 b) ( -32,2) . (-0,5) = 16,1
  • 63. 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 //giaoanmau.com/ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới c) (-9,66): 3,22 = -3 d) (-88,24): (-0,2) = 441,2 Hoạt động 4: Tính chất của các phép tính với số thập phân a. Mục tiêu: Nắm được các tính chất của các phép tính với số thập phân để thực hiện phép tính b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của các phép tính với số nguyên và phân số - HS thực hiện HĐKP4, GV chấm điểm sản phẩm. Nhằm nhận biết tính chất của các phép tính trên các số thập phân có dấu bất kì như giao hoán, kết hợp, phân phối - Vận dụng 3: GV tổ chức cho HS thảo luận về phép tính với số thập phân thông qua hoạt động tính diện tích hình tròn - GV giới thiệu quy tắc dấu ngoặc, Hoạt động 4: Giải: a) 2,1 + 3,2 = 3,2 + 2,1 b) (2,1 + 3,2) + 4,5 = 2,1 + ( 3,2 + 4,5) c) (-1,2).(-0,5) = (-0,5).(-1,2) d) (2,4.0,2).(-0,5) = 2,4.[0,2.(-0,5)] e) 0,2.(1,5 + 8,5) = 0,2.1,5 + 0,2.8,5 Thực hành 4: Giải: a) 4,38 - 1,9 + 0,62 = (4,38 + 0,62) - 1,9 = 5 - 1,9 = 3,1 b) [(-100).(-1,6)]: (-2) = 100.1,6 : (-2) = 160 : (-2) = -80

Chủ đề