Giáo án ôn nhận biết hình tròn hình vuông hình tam giác

GIÁO ÁN BỘ MÔNLÀM QUEN VỚI TOÁNĐề tài:Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhậtTạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạngLớp: MầmI.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Ôn nhận biết hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật- Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng.- Thông qua hoạt động nhận biết về hình vuông, tròn, tam giác, chữ-II.nhậtrèn kỹ năng tạo nhóm, xếp theo mẫu, xếp tương ứng, xếp từng phầnthành toàn bộ.CHUẨN BỊ:-Mỗi trẻ có bộ hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật4 tranh về hình hình họcCác lõi chỉ có các dạng hình học vuông, tròn, tam giác, chữ nhậtHình các vật có dạng vuông, tròn, tam giác, chữ nhật1 tranh lớn đục lỗ các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhậtĐèn pinIII. HƯỚNG DẪN:CẤU TRÚCTIẾT HỌC1. Ổn định2. Hướng dẫnBài tập 1:Tạo tranhHOẠT ĐỘNG CỦA CÔ- Bằng trò chơi nhỏ “Các chú vịt con”- Các con rất giỏi, cô có 1 món quà tặng cho cảlớp 1, 2, 3.- Cô có những bức tranh rất đẹp, cô vừa mới vẽngày hôm qua, trong tranh có những hình tonhỏ và có nhiều màu sắc khác nhau. Trên đâycó đường viền cô chưa tô hết, các con hãy chọnnhững hình phù hợp đặt vào chỗ trống cho bứctranh thêm đẹp nha. Các con hãy về 4 nhóm vàthực hiện cho cô nhé.HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ- Cháu chơi- 1, 2, 3- Trẻ về 4 nhóm- Các con đã thực hiện xong rồi, nhìn vào hìnhnày cô thấy có cây kem cũng rất ngon, cô cũngthích lắm. Thế các con có biết bạn dùng hình gìđể tạo bức tranh này hay không?- Các hình này có hình to, hình nhỏ rất đẹp (côchỉ vào tranh khác cho trẻ nhận xét tiếp tục đếnhết tranh)- Thế nhờ đâu các con biết đây là hình tròn?- Hình  Bài tập 2:Đoán hình quabóngTrò chơi 1“Nhà hình gì”chữ nhậtcó gì khác so với hình ?- Hình…- Vì nó không cócạnh, không có góc- Đều có cạnh, có gócGút: đây là những bức tranh bạn dùng toàn làhình , , , chữ nhật- Cô có rất nhiều hình, bây giờ các con lên đây- Cháu lấy hìnhvà chọn 1 hình mà các con thích.- Các con có hình hết chưa, bây giờ cô và các- Trẻ thực hiện theocon cùng chơi trò chơi “Đoán hình qua bóng”yêu cầu của giáonha. Khi cô bật đèn chiếu vào hình gì thì cácviên.con hãy gọi tên và đưa hình tương ứng lên cao.(cô chiếu từng hình - trẻ đoán và giơ hình lên)- Các con ơi! Các con hãy nhìn xem ở phía saucủa các con có rất nhiều hình, bây giờ các conhãy nhanh chân chạy về hình mà mình thích.- Bây giờ các con hãy đứng vào viền ngoài củahình.- Các con hãy đi quanh đường bao của hình nha,chuẩn bị chưa - bắt đầu.- Các con đứng lại nào, ở nhóm này con đi trênhình gì?- Bây giờ cô tổ chức cho các con chơi trò chơi“Nhà của ai” lần này sẽ khó hơn, cô có rấtnhiều con vật, cô sẽ để vào nhà của con, conthử suy nghĩ xem mình sẽ làm động tác gì đểphù hợp với con vật đang sống trong ngôi nhàcủa con nhé! Chuẩn bị chưa – cô ra yêu cầu.• Nhà hình  (cháu đi 1 cạnh và thể hiệnđộng tác của con vật)• nhà hình  chữ nhật• nhà hình  • nhà hình    - Cháu chạy về hình- Cháu đứng- Cháu đi- Hình - Cháu đi theo yêucầu của giáo viên vàthể hiện động tácBài tập 3:Tạo hình quacác ngón tayTrò chơi 2“Ai nhanhnhất”3. Củng cốLần 1:- Các con lại đây với cô nào- Tay đẹp của các con đâu, đưa lên cho cô xem.Những ngón tay của con rất đáng yêu, vớinhững ngón tay xinh ấy, các con hãy tạo nhữnghình theo yêu cầu của cô nha.• Tạo hình không cạnh, không góc, lănđược (cô hỏi trẻ tạo hình gì?)• Tạo hình có cạnh, có góc• Tạo hình theo ý thích của các conGiỏi lắm, cô sẽ thưởng cho các con trò chơi“Ai nhanh nhất”• Mỗi bạn sẽ nhận 1 vé tàu, lên xe lửa khinghe yêu cầu của cô, các con sẽ nhanhchóng về đúng ga của mình nha.• Đến ga rồi:o Bạn có vé   xếp trang trí nhữnghình có trên đây nhé (chỉ vào tranh)o Bạn có vé   chọn hình xếp vàobức tranh cho đúngo Bạn có vé   ráp những hình lại tạothành các hình đã học.Cháu thực hiện xong cô và cháu cùng nhận xétsản phẩm của các bạn.Các con chơi với cô trò chơi “Rồng rắn lênmây” nha.- “Rồng rắn lên mây• Rồng rắn ở nhà không?• Không• Chủ ở đâu?• Chủ ở nhà• nhà hình gì?• Nhà hình  ”Lần 2:Lần 2: nhà hình , , , chữ nhậtNhận xétCô nhận xét tiết học và tuyên dương cháu.- Cháu chạy lại- Trẻ tạo hình- Cháu tạo hình- Cháu tạo hình- Trẻ chơi, xuống gatheo yêu cầu củagiáo viên.- Cháu vào các góc đểthực hiện- Nhận xét theo nhóm- Trẻ chạy về nhà- Trẻ chạy về theoyêu cầu

Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận biết đặc điểm của các hình.

2. Kỹ năng:

- Trẻ phân biệt được các hình ( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật) qua các đặc điểm nổi bật.

- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, nhanh nhẹn của trẻ.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm.

- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động

- Trẻ đoàn kết hợp tác với bạn trong nhóm chơi

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Mầm - Đề tài: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Lứa tuổi: Mẫu giáo bé ( 3 – 4 tuổi) Thời gian: 20 - 25’ Người thực hiện: Hoàng Thị Thùy Dung I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận biết đặc điểm của các hình. 2. Kỹ năng: - Trẻ phân biệt được các hình ( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật) qua các đặc điểm nổi bật. - Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, nhanh nhẹn của trẻ. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm. - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động - Trẻ đoàn kết hợp tác với bạn trong nhóm chơi II . CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Một đồ chơi rubic - 4 hình to (chơi trò chơi) - Các nguyên vật liệu khác nhau: hột hạt, quả pom, bông tăm..tạo thành các hình để trẻ chơi trong nhóm. - Nhạc bài hát: Đố hình, nhạc chơi trò chơi. 2. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ một rổ đồ chơi trong có các hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật - Trang phục gọn gàng 3. Địa điểm: Trong lớp III. Cách tiến hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát bài hát “Đố hình” + Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát có nhắc đến những hình gì? Hôm nay các con rất ngoan cô Dung sẽ tặng cho mỗi bạn một món quà, nào các con hãy lấy quà mình thích và về chỗ ngồi. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lấy rổ về chỗ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Trò chơi 1 : Ai nhanh hơn - Lần 1: Cô nói tên hình và trẻ chọn đúng hình đó và giơ lên. - Lần 2: Cô nói đặc điểm của hình và trẻ chọn hình theo đặc điểm . - Cô gọi cá nhân trẻ trả lời nhiều hơn. - Các con hãy nhìn xuống chân mình xem có gì ở dưới chân đấy? - Cô cháu mình hãy cùng chơi một trò chơi với con rubik này nhé * Trò chơi 2: Xúc xắc kì diệu - Cách chơi: Ở dưới chân các con có hình :Vuông ,tròn, tam giác, chữ nhật .Khi cô tung rubic rơi xuống nền mặt trên của rubic dừng ở vị trí hình nào thì các con hãy thật nhanh tìm đúng hình đó và đứng cạnh . - Luật chơi : Bạn nào đứng nhầm sẽ phải tìm lại và đứng cho đúng nhé ! - Trẻ chơi: trong quá trình trẻ chơi giáo viên bao quát và chơi cùng trẻ . * Trò chơi 3 : Bàn tay vàng - Cô đã chuẩn bị rất nhiều các nguyên vật liệu khác nhau như quả pom, hột hạt.Các con hãy về nhóm , và tạo các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật theo ý thích của mình nhé. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ - Cô nhận xét các nhóm và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng. - Trẻ tìm đúng hình theo yêu cầu. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ.

File đính kèm:

  • Giáo án ôn nhận biết hình tròn hình vuông hình tam giác
    giao-an-on-hinh-hoang-dung-c1-nop-in_29122020(1).doc

Giáo án LQVT "Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật"
1. Mục đích - yêu cầu:

  * Kiến thức:

  - Trẻ nhận biết và  phân biệt được các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

  * Kỹ năng:

  - Trẻ có khả năng phân biệt các hình học dựa trên những đặc điểm của hình .

  - Rèn kỹ năng so sánh.

  * Thái độ:

  - Trẻ tích cực tham gia hoạt động .

  - Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.

2. Chuẩn bị:

  + Chuẩn bị của cô:  - Các hình học: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.

                                   - Ti vi , máy tính .

                                   - Giấy, bút màu.

  + Chuẩn bị của trẻ:  - Rổ đồ chơi : Mỗi trẻ có 4 hình học: Vuông, tròn, tam giác,  

                                     chữ nhật.

  +  Địa điểm :            - Trong lớp   

3. Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức

 - Cho trẻ hát bài “ Vườn trường mùa thu”.

 - Cô cho trẻ trao đổi, hội ý về các đồ dùng, đồ chơi của lớp theo những gợi ý như sau:

    + Tên gọi của đồ dùng đồ chơi là gì ?

    +  Màu sắc, hình dạng, kích thước, chất liệu của đồ dùng, đồ chơi như thế nào ?

 - Cô yêu cầu trẻ lên chọn và phân loại các đồ dùng, đồ chơi theo hình dạng ( hình tròn, chữ nhật, vuông, tam giác…). Ví dụ : Đồ chơi này có hình dạng như thế nào?

 - Sau đó, cho trẻ đọc bài thơ “Bạn mới ” để lấy rổ đồ dùng và về chổ ngồi.

Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức

 1. Ôn nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

 - Cho trẻ chơi trò chơi “ Ô cửa bí mật”

 - Cô mở ra bức tranh ngôi trường và gợi hỏi trẻ :

   + Ô cửa ra vào có dạng hình gì ?

   + Cửa sổ có dạng hình gì ?

 - Cô mời trẻ lên kích chuột và mở ra ô phần thưởng là các hình tròn, hình vuông và gợi hỏi :

   + Đây là hình gì ?

   + Vì sao con biết đây là hình vuông ?

   + Vì sao con biết đây là hình tròn ?- Mời trẻ chọn hình vuông, hình tròn có trong rổ đồ dùng giơ lên gọi tên và nhắc lại đặc điểm.

 - Mời 2 – 3 trẻ nêu ý kiến nhận xét của mình về hình vuông, hình tròn.

   + Con có nhận xét gì về hình vuông ?

   + Ai có nhận xét gì về hình tròn ?

 - Cô khái quát lại đặc điểm: Hình vuông có 4 cạnh, 4 góc vuông bằng nhau, không lăn được. Hình tròn có 1 đường cong khép kín, hình tròn lăn được.

- Cô tiếp tục mở ô của thứ hai là cái bàn và biển tên cây trong sân trường. Cô gợi hỏi trẻ:

   + Cái bàn có dạng hình gì ?

   + Biển tên cây có dạng hình gì ?

 - Mời trẻ lên kích chuột vào ô của hình chữ nhật, hình tam giác và hỏi trẻ:

   + Đây là hình gì ?

   + Vì sao cháu biết đây là hình chữ nhật, hình tam giác?

 - Mời trẻ chọn hình chữ nhật và hình tam giác có trong rổ đồ dùng giơ lên gọi tên và nhắc lại đặc điểm.

 - Mời 2 – 3 trẻ nêu ý kiến nhận xét của mình về hình chữ nhật, hình tam giác.

   + Hình chữ nhật có đặc điểm gì ?

   + Hình tam giác có đặc điểm gì ?

- Cô khái quát lại đặc điểm: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài, 2 ngắn không bằng nhau, không lăn được. Hình tam giác có 3 góc nhọn, không lăn được.

2. Trò chơi luyện tập : 

 *TC 1: “ Về đúng nhà”

 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

  + Cách chơi: Cô cho mỗi trẻ cầm 1 hình học mà trẻ thích. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ phải chạy nhanh về đúng nhà của mình.

  + Luậ chơi : Bạn nào chạy về không đúng nhà sẽ nhảy lò cò.

 - Trẻ chơi 2 – 3 lần.

 * TC 2: “ Ai nhanh nhất”

 - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm chơi. Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ giấy, cô yêu cầu trẻ vẽ đồ vật, đồ dùng, đồ chơi có các dạng hình học. Sau khi trẻ vẽ xong, cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

 * Củng cố :

Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

 - Nhận xét – tuyên dương.

 - Cho trẻ nghe và cùng hát bài “ Gác trăng” và nghỉ.