Giáo án Luyện tập thao tác lập luận so sánh violet

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh sgk Ngữ văn 11 tập 1 năm 2021 2022Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận sgk Ngữ văn 11 tập 2 năm 2021 2022Soạn bài Thao tác lập luận bình luận sgk Ngữ văn 11 tập 2 năm 2021 2022Soạn bài Thao tác lập luận so sánh | Ngắn nhất Soạn văn 11 vietjack.com soan-van-11 thao-tac-lap-luan-so-sanh

Câu 2 (trang 79 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):.- Giống nhau: Đều bàn về con người.- Khác nhau: + Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều bàn...

Nội dung chính Show

Trích nguồn : ...

Thao tác lập luận so sánh - Ngữ văn 11 - Hoc247 hoc247.net thao-tac-lap-luan-so-sanh-l3353

1.1.Mục đích, yêu cầu c̠ủa̠ thao tác lập luận so sánh.(Ngữ liệu SGK trang 79).Câu 1: Xác định đối tượng...

Trích nguồn : ...

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh | Soạn văn ngắn gọn lớp 11 loigiaihay.com soan-bai-thao-tac-lap-luan-so-sanh-n...

Nguyên chẳng thua kém gì.Câu 2 (trang 81 SGK Ngữ văn 11 tập 1).- Từ sự so sánh, chúng ta hiểu được tác giả rút ra kết luận...

Có thể bạn quan tâm

  • Luyện tập và vận dụng Lịch sử 6 trang 58
  • Nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao
  • Giải sgk toán 5 trang 80 luyện tập chung
  • Vở bài tập Toán bài 79: Luyện tập
  • Luyện tập GDCD lớp 7 trang 22

Trích nguồn : ...

Thao tác lập luận so sánh - Tập làm văn lớp 11 vndoc.com Học tập Lý thuyết Ngữ Văn 11

Thao tác lập luận so sánh tổng hợp lý thuyết cần ghi nhớ kèm bài tập vận dụng được VnDoc.com sưu tầm ѵà đăng tải.

Trích nguồn : ...

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh - Soạn bài lớp 11 học kì 1 ... vndoc.com Học tập Soạn bài lớp 11

Câu 2 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1):.+ Giống nhau: các tác phẩm đều bàn đến vấn đề nhân sinh, số phận con người.+ Khác nhau: Nếu Chinh phụ...

Trích nguồn : ...

Bài soạn siêu ngắn: Thao tác lập luận so sánh - Ngữ văn lớp 11 ... baivan.net content bai-soan-sieu-ngan-thao-tac-lap...

Bài soạn siêu ngắn: Thao tác lập luận so sánh - trang 79 sgk ngữ văn lớp 11 tập 1.Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng...

Trích nguồn : ...

Bài soạn lớp 11: Thao tác lập luận so sánh | baivan.net baivan.net bai-soan-lop-11-thao-tac-lap-luan-so-sanh

Hướng dẫn soạn bài: Thao tác lập luận so sánh - Trang 79 sgk ngữ văn 11 tập 1.Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được trả lời rành mạch ѵà dễ hiểu.

Trích nguồn : ...

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh ngắn gọn nhất | Soạn văn 11 doctailieu.com Soạn Văn 11

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh giúp các em nắm vững kiến thức ѵà trả lời câu hỏi soạn bài luyện tập về thao tác so sánh trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1.

Trích nguồn : ...

Soạn văn bài: Thao tác lập luận so sánh | Văn 11 tập 1 - Tech22h tech22h.com soan-van-bai-thao-tac-lap-luan-so-sanh

Luyện tập.Bài tập: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Đọc đoạn trích sau ѵà thực hiện các câu hỏi bên dưới:.

Trích nguồn : ...

Từ khoá:
  • thao tac lap luan so sanh ngu van 11 violet
  • ngữ văn lớp 11 thao tác lập luận so sánh

Vừa rồi, đáp.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Thao tac lap luan so sanh ngu van 11 ️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Thao tac lap luan so sanh ngu van 11" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Thao tac lap luan so sanh ngu van 11 [ ️️️️ ] hiện nay. Hãy cùng đáp.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Thao tac lap luan so sanh ngu van 11 bạn nhé.

Giáo án Ngữ văn 11: Thao tác lập luận phân tích giúp quý thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo cho việc soạn giáo án. Đồng thời, bài giáo án môn Ngữ văn lớp 11 này còn cung cấp kiến thức để học sinh nắm được bản chất yêu cầu của lập luận, phân tích. Đồng thời, tích hợp với các kiến thức kĩ năng đã học để rèn luyện kĩ năng tiến hành lập luận, phân tích.

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn lớp 11 cơ bản

THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

  • Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
  • Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận

2. Kĩ năng: Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học.

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thao tác lập luận, phân tích.

B. PHƯƠNG PHÁP:

  • Nêu vấn đề, phát vấn
  • Trao đổi, thảo luận

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1. GV: Đọc, thiết kế giáo án

2. HS: Đọc, soạn bài

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu quá trình lập dàn ý bài văn nghị luận?

3. Bài mới

a. Đặt vấn đề: Gv vào bài: Thao tác lập luận phân tích

b. Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích

Gọi 1 HS đọc đoạn văn ở sgk.

Xác định nội dung ý kiến của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh?

Để thuyết phục, tg đã phân tích ntn?

Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp?

Thế nào là phân tích trong văn nghị luận? mục đích, yêu cầu của thao tác này là gì?

Hoạt động 2: H/d HS tìm hiểu cách phân tích

Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu cách phân tích của mỗi ngữ liệu sau đó cử đại diện trình bày.

HS khác bổ sung, GV chốt lại...

Qua việc phân tích các ngữ liệu, em hãy cho biết cách phân tích?

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

1. Tìm hiểu ngữ liệu

- Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả: Sở khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự đồi bại trong Truyện Kiều.

- Các luận cứ (các yếu tố được phân tích)

+ Sở khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính..

+ Sở khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm nghề đồi bại: giả làm nguời tử tế để đánh lừa người con gái ngây thơ, trở mặt một cách trơ tráo.

- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: sau khi phân tích người viết đã khái quát tổng hợp bản chất "cao nhất của sự đồi bại.."

2. Ghi nhớ:

- Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem xét một cách kĩ càng nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng.

- Phân tích bao giờ cũng gắn với tổng hợp.

II. CÁCH PHÂN TÍCH

1. Tìm hiểu các ngữ liệu

a. Ngữ liệu ở mục I

- Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng.

- Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ việc phân tích làm nổi bật những biểu hiện bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát giá trị hiện thực của nhân vật này- bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại trong xã hội đương thời.

b. Ngữ liệu (1) ở mục II

- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng

- Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân.

+ ND chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng tiền.

+ Vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi phối.

- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân- kết quả: mặt tác quái của đồng tiền thái độ phê phán và khinh bỉ của ND khi nói đến đồng tiền.

c. Ngữ liệu (2) ở mục II

- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số, ảnh hưởng đến đời sống của con người.

- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng.

2. Ghi nhớ:

- Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

- Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.