Giáo an Công nghệ 10 soạn theo phương pháp mới

Ngày soạn : 25/8/2017Ký duyệtPhần 1: NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆPTIẾT 1BÀI MỞ ĐẦUI. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông ,lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tếquốc dân.-Biết được tình hình sản xuất nông , lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay và phươnghướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tư duy, tự nghiên cứu, kĩ năng hoạt động nhóm- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh kiến thức.3. Thái độ:- Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài.- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sảnxuất.II. Chuẩn bị:1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan2.Thiết bị dạy học: Hình 1.1 ;1.2; 1.3 SGK và các hình ảnh minh họaIII. Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoạiIV.Tiến trình bài giảng:1.Ổn định tổ chức lớp:Lớp10A110A210A310A410A510A6TiếtThứNgàySĩ số1Học sinh vắng10A72. Kiểm tra bài cũ :Không3.Giảng bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh-GV nêu mục tiêu bài học, nêu vấn đềNội dung cần đạtI. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm,+Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu thông tin ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân:biểu đồ (hình 1.1- sgk) và nhận xét sự 1. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng gópđóng góp của N, L, NN?một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm* Năm 2014 Về cơ cấu nền kinh tế, khu trong nước:vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ - Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đóng góp 1/5trọng 18,12%; khu vực công nghiệp và xây – 1/4 vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước.dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụchiếm 43,38%2. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất và+Nêu một số các sản phẩm của nông, cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùnglâm, ngư nghiệp được sử dụng làm trong nước, cung cấp nguyên liệu cho nghànhnguyên liệu cho công nghiệp chế biến?công nghiệp chế biến:- Yêu cầu HS chú ý theo rõi nội dung- sốliệu trong bảng 1 sgk để trả lời câu hỏi:3. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trò+ Dựa vào số liệu qua các năm của bảng quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu:1 em có nhận xét gì?+ Tính tỷ lệ % của sản phẩm nông, lâm, 4. Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếmngư nghiệp so với tổng hàng hoá XK? Từ trên 50% tổng số lao động tham gia vào cácđó có nhận xét gì?ngành kinh tê:- Hướng dân cho HS phân tích hình 1.2:Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang+ So sánh LLLĐ trong ngành nông, lâm, làm việc năm 2015, khu vực nông, lâm nghiệpngư nghiệp so với các ngành khác? Ý và thủy sản chiếm 44,3% (Năm 2014 là 46,3%)nghĩa?=> Đánh giá, hoàn thiện kiến thức.-HS:+ Nêu những VD thực tế chứng minh- Đặt vấn đề về môi trường:Thông qua hoạt động sản xuất các sản phẩmđiều vừa nói ở trên? Nguyên nhân và hậu nông, lâm, ngư nghiệp đã gây ảnh hưởngquả của nó?Biện pháp khắc phục tránh không nhỏ tới môi trường sinh thái cả về mặtnhững hậu quả đó?tích cực và tiêu cực.Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụII. Tình hình sản xuất Nông, Lâm, NgưGV đưa ra câu hỏi:Nghiệp của nước ta hiện nay:-Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư 1. Thành tựu:nghiệp hiện nay?a. Sản xuất lương thực tăng liên tục.-Với mỗi thành tựu và hạn chế hãy lấy ví b. Bước đầu đã hình thành một số ngành sảndụ minh họa?xuất hàng hoá với các vùng sản xuất tập trung,Bước 2. Thực hiện nhiệm vụđáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuấtHS hoạt động nhóm cặp đôi để trả khẩu.lời các câu hỏi trênc. Một số sản phẩm của ngành nông, lâm, ngưBước 3. Báo cáo, thảo luậnnghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.Đại diện một nhóm cặp đôi báo cáokết quả thảo luận. Các nhóm khác phản 2. Hạn chế:biện, góp ý, bổ sung.-Năng suất, chất lượng sản phẩm còn thấpBước 4.Đánh giá kết quả-Hệ thống giống cây trồng ,vật nuôi; công tác-Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vào kết bảo quản, chế biến còn lạc hậu.quả trả lời của học sinh và nhóm học sinh - GDMT: Trình độ SX còn thấp, chưa đồng bộ,-Động viên những học sinh và nhóm học chưa khoa học, chưa quan tâm tới lợi ích lâusinh tích cực.dài nên quá trình sản xuất còn gây ảnh hưởngtới môi trường đất, nước, không khí.+ Trong thời gian tới, ngành nông , lâm, III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triểnngư nghiệp của nước ta cần thực hiện Nông, Lâm, Ngư Nghiệp nước ta:những nhiệm vụ gì?1.Tăng cường sản xuất lương thực+ Làm thế nào để chăn nuôi có thể chở 2.Đầu tư phát triển chăn nuôithành một nền sản xuất chính trong điều 3.Xây dựng một nền nông nghiệp tăng trưởngkiện dịch bệnh hiện nay?nhanh và bền vững+ Cần làm gì để có một môi trường sinh 4.Áp dụng KH công nghệ vào chọn tạo giống3thái trong sạch trong quá trình sản xuất cây trồng,vật nuôi.nông, lâm, ngư nghiệp?5. Đưa tiến bộ KHKT vào bảo quản ,chế biến-HS hoạt động nhóm và trả lờisau thu hoạch-GV nhận xét và kết luận4.Củng cố:Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk5.Hướng dẫn về nhà:- Học sinh về nhà học bài- Tuyên truyền rộng rãi ý thức bảo vệ và vệ sinh môi trường trong quá trình sản xuất,chế biến nông, lâm, ngư nghiệp tại địa phương.- Đọc trước nội dung bài mới “ Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG”V. Rút kinh nghiệm giờ dạy…………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................Ngày soạn :25/8/2017Ký duyệtCHƯƠNG I: TRỒNG TRỌT , LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNGTIẾT 2Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNGI. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:-Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.-Nắm được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sảnxuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.2. Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức-Rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng hoạt động nhóm.3. Thái độ- Có ý thức áp dụng vào thực tiễn sản xuất.II. Chuẩn bị:1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan2.Thiết bị dạy học:Ảnh chụp hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK, và các hình ảnh minh họaIII. Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm , phương pháp nghiên cứu trườnghợp điển hình, thuyết trình, đàm thoại.IV.Tiến trình bài giảng:1.Ổn định tổ chức lớp:LớpTiết10A110A210A310A410A510A610A72. Kiểm tra bài cũ :ThứNgàySĩ sốHọc sinh vắngCâu hỏi: 1. Nêu vai trò của ngành nông lâm, ngư, nghiệp trong nền kinh tế quốcdân?52.Những thành tựu và hạn chế của ngành nông lâm, ngư, nghiệp của nướcta?3.Giảng bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh-GV nêu mục tiêu bài học, nêu vấn đềNội dung cần đạtI. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảoBước 1. Chuyển giao nhiệm vụnghiệm giống cây trồng :GV đưa ra câu hỏi:* Khảo nghiệm giống cây trồng nhằm mục- Nhằm đánh giá khách quan, chính xác vàđích gì? Nếu đưa giống mới vào sản xuất công nhận kịp thời giống cây trồng mới phùkhông qua khảo nghiệm, kết quả sẽ ntn? Vì hợp với từng vùng và hệ thống luânsao?canh.*Vậy khảo nghiệm giống cây trồng có ýnghĩa gì?- Cung cấp những thông tin cần thiết về yêuBước 2. Thực hiện nhiệm vụcầu kĩ thuật canh tác và hướng sử dụngSử dụng phương pháp “tia chớp” để học những giống mới được công nhận.sinh đưa ra câu trả lời nhanh, ngắn gọn.Bước 3. Báo cáo, thảo luậnHọc sinh trình bày ý kiến cá nhânBước 4.Đánh giá kết quả-Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vào kếtquả trả lời của học sinh và nhóm học sinh-Động viên những học sinh và nhóm họcsinh tích cực.GV: Giống mới được chọn tạo hoặc nhập II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệmgiống cây trồng:nội được so sánh với giống nào?So sánh về các chỉ tiêu nào?HS Trả lời dựa vào SGK1. Thí nghiệm so sánh giống:- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nộiđược so sánh với các giống phổ biến rộngrãi trong sản xuất.- So sánh toàn diện về các chỉ tiêu sinhGV: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ trưởng, phát triển, năng suất, chất lượngthuật là gì?nông sản và tính chống chịu với các điềuTN kiểm tra kĩ thuật được tiến hành trong kiện ngoại cảnh không thuận lợi.phạm vi nào?2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật:Giống đáp ứng được yêu cầu thì sẽ ntn?- Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơHS: Trả lời dựa vào SGKquan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuậtgieo trồng.- Được tiến hành trong mạng lưới khảonghiệm giống quốc gia nhằm xác định thờiGV: TN sản xuất quảng cáo nhằm mục vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón củađích gì? Được triển khai ntn?giống…HS: Trả lời dựa vào SGK3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo:- Để tuyên truyền đưa giống mới vàosản xuất đại trà.- Được triển khai trên diện tích rộnglớn. Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chứchội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kếtquả. Đồng thời quảng cáo trên các phươngtiện thông tin đại chúng để mọi người đềubiết về giống mới.4.Củng cố: Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện nhưthế nào?5.Hướng dẫn về nhà:- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK.- Chuẩn bị trước “ bài 3 SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG”V. Rút kinh nghiệm giờ dạy………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………7Ngày soạn 25/8/2017Ký duyệtTIẾT 3 +4 Bài 3+ 4 SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNGI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức:- Hiểu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng .2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức- Rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng hoạt động nhóm.3. Thái độ:- Có ý thức áp dụng vào thực tiễn sản xuất.II. Chuẩn bị:1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan2.Thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 4.1 SGK và các hình ảnh minh họaIII. Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm , Phương pháp nghiên cứu trườnghợp điển hình, , thuyết trình, đàm thoại.IV.Tiến trình bài giảng:1.Ổn định tổ chức lớp:Lớp10A1TiếtThứ1210A2 1210A3 1210A4 1210A5 1210A6 1210A7 122. Kiểm tra bài cũ :Câu hỏi tiết 1 ( tiết 3 theo ppct)NgàySĩ sốHọc sinh vắngNêu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng ?Trình bày các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng?Câu hỏi tiết 2 ( tiết 4 theo ppct)Nêu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng?Trình bày hệ thống sản xuất giống cây trồng?Trình bày quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì?3.Giảng bài mới:HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGBước 1. Chuyển giao nhiệm vụGV đưa ra câu hỏi:-Kể tên các loại giống cây trồng mà em biết?-Sản xuất giống cây trồng có vai trò như thế nào?-Quy trình sản xuất giống cây trồng ở các loại cây trồng có giống nhau không? Ví dụBước 2. Thực hiện nhiệm vụSử dụng phương pháp “tia chớp” để học sinh đưa ra câu trả lời nhanh, ngắn gọn.Bước 3. Báo cáo, thảo luậnHọc sinh trình bày ý kiến cá nhân  giáo viên dẫn dắt vào bài mới+ Trong sản xuất trồng trọt, có rất nhiều giống cây trồng được đưa và sản xuất để gópphần nâng cao năng xuất và chất lượng của nông sản+Công tác sản xuất giống cây trồng có vai trò rất quan trọng+ Quy trình sản xuất giống cây trồng ở các đối tượng cây trồng là không giốngnhau.Vì vậy, hôm nay các em sẽ đi tìm hiểu một số nội dung của công tác sản xuấtgiống cây trồngBước 4.Đánh giá kết quả-Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vào kết quả trả lời của học sinh và nhóm học sinh-Động viên những học sinh và nhóm học sinh tích cực.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt9-GV nêu mục tiêu bài học, nêu vấn đềI- Mục đích của công tác sản xuất giốngBước 1: chuyển giao nhiệm vụ:cây trồng:- Mục đích của công tác sản xuất giống câytrồng là gì?- Duy trì cũng cố độ thuần chủng, sức sống- GV giải thích “ giống thuần chủng”và tính trạng điển hình của giống- Thế nào là hạt giống SNC, NC,XN?- Tạo ra số lượng cần thiết-Hệ thống sản xuất GCT có mấy giai đoạn- Đưa giống vào sản xuất đại trà- Tại sao giai đoạn sx hạt SNC và NC phảiđược tiến hành ở các cơ sở sản xuất giống II- Hệ thống sản xuất giống cây trồng:chuyên nghiệp?Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ- GĐ 1: SX hạt siêu nguyên chủng:HS hoạt động nhóm cặp đôi để trả - GĐ 2: SX hạt nguyên chủnglời các câu hỏi trênBước 3. Báo cáo thảo luậnĐại diện một nhóm cặp đôi báo cáokết quả thảo luận. Các nhóm khác phảnbiện, góp ý, bổ sung.Bước 4.Đánh giá kết quảGV nhận xét, giải thích (những nộidung HS chưa hiểu rõ) và kết luận nộidung- GĐ 3: SX hạt giống xác nhậnBước 1: chuyển giao nhiệm vụ:Giáo viên III. Quy trình sản xuất giống cây trồngyêu cầu học sinh1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệpHãy vận dụng những hiểu biết trong thực a. Sản xuất giống ở cây tự thụ phấntế + những thông tin SGK với suy luận, * Từ hạt tác giảhãy trả lời các câu hỏi?Sơ đồ duy trì:+ So sánh sản xuất giống theo sơ đồ duy trì - Năm 1: gieo hạt tác giả ( SNC) → chọnvà sơ đồ phục tráng ?cây ưu tú.+ Thế nào là gieo thành từng dòng?- Năm 2: gieo hạt cây ưu tú thành từng+ Thế nào là cây tự thụ phấn?dòng → hạt SNC.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ- Năm 3:Nhân giống siêu nguyên chủng →HS hoạt động nhóm cặp đôi để trảlời các câu hỏi trêngiống nguyên chủng.- Năm 4:Sản xuất hạt XNBước 3. Báo cáo thảo luận* Từ giống nhập nội ,giống thoái hóaĐại diện một nhóm cặp đôi báo cáokết quả thảo luận. Các nhóm khác phảnbiện, góp ý, bổ sung.Sơ đồ phục tráng- Năm thứ 1: gieo hạt của vật liệu khởi đầu( cần phục tráng)→ chọn cây ưu tú.Bước 4.Đánh giá kết quảGV nhận xét, giải thích (những nộidung HS chưa hiểu rõ) và kết luận nội- Năm thứ 2: gieo hạt cây ưu tú thành từngdòng, CL hạt của 4 -5 dòng tốt nhất →đánh giá lần 1.dung- Năm thứ 3: chia hạt tốt nhất thành 2 phầnnhân sơ bộ.So sánh giống.⇒ thu hạt SNC đã phục tráng.- Năm thứ 4: Nhân hạt SNC → hạt NC.- Năm thứ 5: Sản xuất hạt giống xác nhậntừ giống NC.b. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấnBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- Treo sơ đồ H4.1/15 SGK phóng to cho chéo:11HS thảo luận 5 phút:Vụ thứ 1:+ Thế nào là thụ phấn chéo?- Chọn ruộng ở khu cách ly.+ Vì sao cần chọn ruộng sản xuất hạt giống- Chia thành 500 ô; gieo ít nhất 3000 câyở khu cách ly?giống SNC.+ Để đánh giá thế hệ chọn lọc ở vụ 2, 3 tại- Chọn 1 cây / mỗi ô để lấy hạt.sao phải loại bỏ những cây không đạt yêuVụ thứ 2:cầu từ trước khi cây tung phấn?- Gieo hạt / cây đã chọn thành từng hàng.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ- Chọn 1 cây / hàng để lấy hạt.HS hoạt động nhóm cặp đôi để trảlời các câu hỏi trên- Loại bỏ những hàng cây, cây xấukhông đạt yêu cầu khi chưa tung phấn.Bước 3. Báo cáo thảo luận- Thu hạt những cây còn lại trộn lẫn →- Gọi các nhóm lần lượt trả lời; nhận xét, hạt SNC.bổ sung.Vụ thứ 3:Bước 4.Đánh giá kết quả- Gieo hạt SNC → nhân giống.GV nhận xét, giải thích (những nộidung HS chưa hiểu rõ) và kết luận nộidung- Chọn lọc, loại bỏ cây không đạt yêu cầu→ hạt nguyên chủng.Vụ thứ 4:* Thụ phấn chéo: là hình thức sinh sản màhạt phấn cây này thụ phấn với nhuỵ củacây khác.- Nhân hạt nguyên chủng.- Chọn lọc → hạt xác nhận.* Chọn ruộng sản xuất ở khu cách ly nhằmđảm bảo độ thuần khiết của giống.* Loại bỏ những cây không đạt yêu cầu đểcây xấu không tung phấn lên cây tốt.c. Cây trồng nhân giống vô tính:- Các hình thức chọn lọc của quy trình sản - Giai đoạn 1: sản xuất giống SNC bằng ppchọn lọc.xuất cây trồng thụ phấn chéo?⇒ tuân theo quy trình rất nghiêm ngặt.Đối với cây trồng có hình thức sinh sản- Giai đoạn 2: tổ chức sản xuất giống NCtừ SNC.- Giai đoạn 3: tổ chức sản xuất giống đạttiêu chuẩn thương phẩm ( giống xác nhận).sinh dưỡng là chủ yếu thì quy trình sảnxuất giống không phải là tạo ra hạt giốngmà là tạo ra cây giống- Yêu cầu HS đọc mục c / 16 rút ra ý chính. 2. Sản xuất giống cây rừng:- Cây rừng có những đặc điểm gì khác- 2 giai đoạn:cây lương thực, thực phẩm?+ Chọn những cây chội, khảo nghiệm và- Yêu cầu HS đọc mục 2 /16 SGK rút ra ý chọn cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừngchính.giống ,vườn giống+Lấy hạt từ rừng giống, vườn giống để sảnxuất cây con.HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPBước 1: Chuyển giao nhiệm vụGV giao các bài tập tình huống và câu hỏi cho HS+ So sánh sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng?+ So sánh sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn và thụ phấn chéo ?+ Liên hệ công tác sản xuất giống ở gia đình ( địa phương ) em? Lấy ví dụ điển hình?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHoạt động nhóm: Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để tổ chức cho HS vận dụngkiến thức đã học trả lời câu hỏiBước 3. Báo cáo, thảo luận- Đại diện các nhóm báo cáo kết. các nhóm khác lắng nghe, phản biện hoặc bổsung ý kiến .- HS tự nhận xét, đánh giá kết quả dựa vào mức độ trả lời đúngBước 4.Đánh giá kết quả- GV nhận xét chung. Khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thànhcác nhiệm vụ học tập và bài tập thực hành.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Ở GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNGGV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:13- HS về nhà chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của bảnthân về công tác sản xuất giống cây trồng.- Có thể giải thích cho mọi người về một số kĩ thuật trong quy trình sản xuất giốngcây trồngHOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNGGV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:-Tìm hiểu những thông tin mới, thành tựu khoa học mới của công tác sản xuất giốngcây trồng trên các phương tiện thông tin-Tìm hiểu những giống cây trồng được gieo trồng phổ biến ở địa phương.5. Củng cố- hướng dẫn về nhà:- Nêu những nội dung cơ bản của bài-Biết giải thích những biện pháp kĩ thuật trong quy trình sản xuất giống cây trồng-Tìm hiểu nội dung liên quan đến chủ đề phân bón cây trồng.- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK.- Chuẩn bị trước bài 5 “ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT”V. Rút kinh nghiệm giờ dạy………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn .............TIẾT 5Ký duyệtBài 5: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠTI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức:-Chọn được hạt đủ tiêu chuẩn để xác định sức sống của hạt trước khi gieo trồng-Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật trong xác định sức sống của hạt-Tính được tỷ lệ hạt sống2. Kỹ năng:- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.- Rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng hoạt động nhóm.3. Thái độ:Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao độngtrong quá trình thực hành.II. Chuẩn bị:1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan2.Thiết bị dạy học:-Hạt giống (lúa, ngô, đậu đỗ…): từ 100 – 200 hạt-Hộp petri: 2Panh (kẹp): 4 ;Lam kính: 4-Dao cắt hạtGiấy thấm: từ 4 đến 5 tờThuốc thử : 1 lọIII. Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoạiIV.Tiến trình bài giảng:1.Ổn định tổ chức lớp:LớpTiết10A110A210A310A410A510A610A72. Kiểm tra bài cũ :ThứNgàySĩ số15Học sinh vắngCâu hỏi: 1.Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo?2. Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính ?3.Giảng bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh-GV nêu mục tiêu bài học, nêu vấn đềNội dung cần đạtI.Chuẩn bị-GV : Giới thiệu dụng cụ và hóa chất 1. Dụng cụ: (mỗi nhóm cần)thực hành+ 1 Hộp Petri loại nhỏ.+ 1 Panh (kẹp) hạt.+ 1 Dao cắt hạt (hoặc 1 dao lam).+ 4-5 tờ Giấy thấm.+ 1-2 Lame kính.+ 1 Ống hút hóa chất.2. Hóa chất:- GV: giới thiệu quy trình thực hành- 1 lọ thuốc thử (Xanhmethylen).Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ- Nguyên liệu: 50 hạt ngô sống.- Bước 1: LấyGV đưa ra câu hỏi:khoảng 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch,- Khi đổ thuốc thử vào hộp Petri phải sau đó xếp vào hộp Petri.đổ như thế nào là thích hợp nhất?II.Quy trình thực hành- Tại sao hạt chết lại bị nhuộm mầu - Bước 2: Đổ thuốc thử vào hộp Petri sao chocòn hạt sống không bị nhuộm mầu của thuốc thử ngập hạt. Ngâm hạt từ 1015 phut’thuốc thử?- Bước 3: Sau khi ngâm, lấy hạt ra, dùng giấy- Tỷ lệ hạt sống được tính như thế nào? thấm lau sạch thuốc thử ở vỏ hạtBước 2. Thực hiện nhiệm vụ-GV chia nhóm( 4 nhóm)- Bước 4: Dùng Panh kẹp chặt hạt, sau đó đặtlên tấm kính, dùng dao cắt đôi hạt, quan sát nội-HS hoạt động theo nhóm để trả nhũ.lời các câu hỏi trên ( 4 nhóm)Bước 3. Báo cáo, thảo luận- Nếu nội nhũ bị nhuộm màu⇒hạt chết- Gọi các nhóm lần lượt trả lời; nhận - Nếu nội nhũ không nhuộm màu- Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống.xét, bổ sung.Bước 4.Đánh giá kết quả⇒hạt sống.-Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vàoBCkết quả trả lời của học sinh và nhóm Tỉ lệ hạt sống: A%= x 100học sinhTrong đó: B:là số hạt giống sống-Động viên những học sinh và nhómC: tổng số hạt thí nghiệm.học sinh tích cực.- Yêu cầu HS thực hiện theo đúng quytrình, đảm bảo vệ sinh, an toàn, cẩn III. Thực hiện quy trình thực hànhthận.- Chia lớp ra làm 6 nhóm và chia dụng cụ, hóa- HS: Tự thực hành thí nghiệm theo chấtquy trình Gv vừa hướng dẫn- Các nhóm tự thực hành- Kiểm tra, theo dõi quá trình thực - Kết quả thực hành được ghi theo mẫu phiếuhành của HS01- Nhắc nhở nếu HS làm sai quy trình.Tổng số Số hạt bị Hạt không bị Tỉ lệ sống %hạtthí nhuộm màu nhuộmnghiệm(hạt chết)màu(sống)IV. Đánh giá kết quả. Học sinh đánh giá kếtquả thực hành của mình vào bảng 24.Củng cố:- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS.- Yêu cầu HS vệ sinh lớp học sau khi đã thực hành xong.5.Hướng dẫn về nhà:- Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau.- Đọc trước bài 6. “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONGNHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP”V. Rút kinh nghiệm giờ dạy………………………………………………………………………………17………………………………………………………………………………Ngày soạn .....................TIẾT 6Ký duyệtBÀI 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀOTRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆPI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức:- Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này- Biết được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào2. Kỹ năng :- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức- Rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng hoạt động nhóm.3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo và nhângiống cây trồng nông, lâm nghiệpII. Chuẩn bị:1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan2.Thiết bị dạy học: Hình 6 SGK.Hình ảnh, sơ đồ minh họa có liên quan đến bài họcIII. Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoạiIV.Tiến trình bài giảng:1.Ổn định tổ chức lớp:LớpTiếtThứNgàySĩ sốHọc sinh vắng10A110A210A310A410A510A610A72. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi:Nêu các bước xác định sức sống của hạt?3.Giảng bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh-GV nêu mục tiêu bài học, nêu vấn đềNội dung cần đạtI. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy- GV nêu ví dụ về phương pháp nuôi cấy mô tế bào:mô tế bào ở cây hoa lanNuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách- Vậy phương pháp nuôi cấy mô tế bào là rời tế bào, mô đem nuôi cấy trong môigì?trường thích hợp để chúng tiếp tục phân- Nhận xét, bổ sung, ghi bảngbào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và pháttriển thành cây mớiII. Cơ sở khoa học của phương pháp- Dựa vào những khả năng nào của tế bào nuôi cấy mô tế bào:thực vật mà có thể nuôi cấy tế bào thành 1 Tính toàn năng của tế bào thực vật:cơ thể hoàn chỉnh?+ Bất cứ tế bào nào hoặc mô nào thuộc- Nhận xét, bổ sungcác cơ quan thân, rễ, lá đều chứa hệ gen- Em hiểu thế nào là tính toàn năng của tế quy định kiểu gen của loài đóbào?+ Chúng đều có khả nắng sinh sản vô- Nhận xét, ghi bảng.tính để tạo thành cây hoàn chỉnh nếu đượcnuôi cấy trong môi trường thích hợpTế bào hợp tửmô,biệtcơ quan của cây trưởng thànhTế bào phôi sinh Tế bào chuyên hóa đặcTế bào phôi sinhNuôi cấy môTế bào chuyên hóa đặc biệt Cây hoàn chỉnhĐây là phương pháp nhân giống vô tính cóý nghĩa rất quan trọng đối với các loại câytrồng khó nhân giống như lan đồng thời nócòn mang nhiều ưu điểm nổi trội.Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:Giáo viênyêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sauIII. Quy trình công nghệ nhân giốngbằng nuôi cấy mô tế bào1. Ý nghĩa- Có thể sản xuất giống cây trồng theo quymô công nghiệp và có hệ số nhân giống cao19+ Phương pháp nuôi cây mô có ưu điểm - Sản phẩm được tạo ra đồng nhất về mặt digì ? ví dụtruyền+ Vật liệu được chọn để sử dụng cho - Sản phẩm hoàn toàn sạch bệnh nếuphương pháp nuôi cấy mô phải như thế nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnhnào?+ Tại sao phải khử trùng vật liệu trước khi 2. Quy trình công nghệ nhân giống bằngnuôi cấy?nuôi cấy mô tế bào+ Mẫu cấy sau khi được khử trùng được Chọn vật liệu nuôi cấy  khử trùng vật liệunuôi cấy trong môi trường nào? Để làm gì? nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để+Em hiểu gì về môi trường MS?tạo chồi  tạo rễ  cấy cây trong môiBước 2. Thực hiện nhiệm vụtrường thích hợp  trồng cây trong vườnHS hoạt động nhóm cặp đôi để trả lời ươm cách li.các câu hỏi trênBước 3. Báo cáo thảo luậnChú ý: Các giai đoạn của quy trình nhânĐại diện một nhóm cặp đôi báo cáo giống này phải được thực hiện trong điềukết quả thảo luận. Các nhóm khác phản kiện vô trùng và dinh dưỡng thích hợpbiện, góp ý, bổ sung.Bước 4.Đánh giá kết quả-GV nhận xét, giải thích (những nội dungHS chưa hiểu rõ) và kết luận nội dung- GV nêu một số thành tựu ứng dụng côngnghệ nuôi cấy mô tế bào (ngoài SGK)4.Củng cố:GV nhấn mạnh những nội dung trọng tâm5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo các câu hỏi SGK.- Chuẩn bị trước bài 7 một số tính chất của đất trồngV. Rút kinh nghiệm giờ dạy…………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................Ngày soạn: …………………kí duyệtNgày dạy: từ tuần …. đến tuần…. .TIẾT 7-10Chủ đề: ĐẤT TRỒNG ( 4 TIẾT)Thời lượng: 4 tiếtNội dung kiểm diện từ tiết 7 - 10Lớp10A1TiếtThứChủ đề: ĐẤT TRỒNG ( 4 TIẾT)NgàySĩ sốHọc sinh vắng123410A2 123410A3 123410A4 123410A5 123410A6 12310A6 410A7 1234I.LÍ DO XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ.Đất trồng là tài nguyên rất quan trọng của sản xuất nông nghiệp nói chung và ngànhtrồng trọt nói riêng. Đất là một nhân tố quyết định đến năng suất và chất lượng nông21sản. Do đó việc biết sử dụng đất trồng đúng kĩ thuật là rất quan trọng góp phần bảo vệtài nguyên đấtChủ đề được xây dựng để sâu chuỗi các kiến thức về đất trồng của các bài 7, 8, 9 chohợp lôgic, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn, tự học nhiềuhơn và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của gia đình và địa phương, phát huytối ưu phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy họcII. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁCNĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH.a. Kiến thức:-Biết được một số tính chất của đất trồng-Biết được phương pháp xác định pH của đất.-Biết được sự hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng của đất xámbạc màu,-Biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cảitạo và hướng sử dụng.b Kĩ năng-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.c. Thái độ-Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất.-Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quátrình thực hànhd. Định hướng các năng lực được hình thành*.Năng lực chung:-Năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo: HS tự giác, chủ động xácđịnh nhiệm vụ học tập, mục tiêu học tập phù hợp với bản thân và nỗ lực, tự lực thựchiện các nhiệm vụ học tập được giao để thực hiện được mục tiêu học tập. Chịu khó,chủ động đọc tài liệu, ghi chép thông tin cần thiết và nội dung thảo luận khi thực hiệncác nhiệm vụ học tập chuyên đề.-Năng lực hợp tác , năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp: Xác định đượctrách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự đánh giá khả năng của mình và đánh giákhả năng của các thành viên trong nhóm để phân công công việc phù hợp; chủ độnghoàn thành phần việc được giao; chỉ ra mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cảnhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong quá trình học tập chuyên đề, luôn học hỏithành viên trong nhóm; diễn đạt ý tưởng của bản thân một cách tự tin…*.Năng lực chuyên biệt:Năng lực quan sát,:Năng lực phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức;năng lực thựchành;năng lực liên hệ để giải quyết các vấn đề thực tiến đặt raIII. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ.Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ 10 chủ đề nàyđược cấu trúc với 3 nội dung chính:- Một số tính chất của đất trồng-Thực hành: Xác định độ chua của đất- Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đáIV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẨN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂUHỎI/BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ.Nội dungdụng Vậndụnghỏi,bài tậpMột số tính Câu hỏi/ bài Nêuthấpcaođược Hiểu được Ý nghĩa khả Biệnphápchất của đất tậpkhái cấu tạo của năngtrồngLoạitínhcâu Nhận biếtđịnh cácThông hiểuVậnhấp nâng cao độniệm:Keo keođất, phụ của đất, phìđất,khả Phảnứng ýnănghấp củaphụcủa dịch đấtdungđất,độphìđấtnhiêucủa Câu 2.1 vàđấtCâu 1.1;23nghĩa của đấtdung phảnCâu 2.2 ,nhiêuCâu 3.1ứngdịch Câu 4.1Thực hành: Câu hỏi/ bài NêuđượcGiảiXác định độ tậpbướcđượcchuađịnh cáccủa tínhđấtbước trong của một loạichuaquy trìnhđất cụ thểCâu 3.2Câu 4.2củađịnh nguyêncáccác,tính pháp cải tạobiệnphápnhânmàu,đấtchất của đất đấtmạnhtrơsỏi đáxámxuấtđượcbạc tínhmònĐềbiệnxámxóicác được độ pHCâu 1.2pháp Câu hỏi/ bài Nêu được Hiểu đượccải tạo đất tậpđịnhxác định độđấtBiệnthích Xácbạc Câucải tạo một2.3loại đất cụmàu và đất ,Câu 2.4thểxóiCâu4.3mònmạnhCâu 1.3 và1.4V. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MƯC ĐỘ ĐÃ MÔTẢ.1Mức 1: Nhận biết:1.1 Thế nào là keo đất.khả năng hấp phụ của đất,độ phì nhiêu cảu đất?1.2 Nêu các bước xác định độ chua của đất?1.3 Nêu nguyên nhân hình thành và tính chất của đất xám bạc màu?1.4 Nêu nguyên nhân gây xói mòn đất? Nêu tính chất của đất xói mòn mạnh?Mức 2: Thông hiểu2.1. So sánh câu tạo keo âm và keo dương?2.2. So sánh phản ứng chua và phản ứng kiềm của đất?2.3 Trình bày tác dụng của các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu?2.4Trình bày tác dụng của các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mònmạnh?Mức 3: Vận dụng cấp thấp:3.1 Tìm hiểu phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa gì?3.2 Tác dụng khi cho dung dich KCl vào bình tam giác thứ nhất?Mức 4: Vận dụng cấp cao4.1 Đề xuất các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất?4.2 Em hãy xác định độ pH của một loại đất ở gia đình( địa phương ) em?4.3 Đề xuất các biện pháp cải tạo đất ở gia đình( địa phương ) em?VI. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.1.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀa. Kiến thức:-Biết được một số tính chất của đất trồng-Biết được phương pháp xác định pH của đất.-Biết được sự hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng của đất xámbạc màu,-Biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cảitạo và hướng sử dụng.b Kĩ năng-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.c. Thái độ-Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất.-Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quátrình thực hànhd. Định hướng các năng lực được hình thành*.Năng lực chung:-Năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo: HS tự giác, chủ động xácđịnh nhiệm vụ học tập, mục tiêu học tập phù hợp với bản thân và nỗ lực, tự lực thựchiện các nhiệm vụ học tập được giao để thực hiện được mục tiêu học tập. Chịu khó,chủ động đọc tài liệu, ghi chép thông tin cần thiết và nội dung thảo luận khi thực hiệncác nhiệm vụ học tập chuyên đề.25