Giải và biện luận phương trình 6 3m x = m + 2

m2x + 6 = 4x + 3m

⇔ m2.x – 4x = 3m – 6

⇔ (m2 – 4).x = 3m – 6 (2)

+ Xét m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2, phương trình (2) có nghiệm duy nhất:

Giải và biện luận phương trình 6 3m x = m + 2

+ Xét m2 – 4 = 0 ⇔ m = ±2

     ● Với m = 2, pt (2) ⇔ 0x = 0 , phương trình có vô số nghiệm

     ● Với m = –2, pt (2) ⇔ 0x = –12, phương trình vô nghiệm.

Kết luận:

     + m = 2, phương trình có vô số nghiệm

     + m = –2, phương trình vô nghiệm

     + m ≠ ±2, phương trình có nghiệm duy nhất 

Giải và biện luận phương trình 6 3m x = m + 2

Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m

2 m x - 2 + 4 = 3 - m 2 x

Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: m2x + 6 = 4x + 3m

Giải các phương trình sau:

a) − 16 + 8 m − m 2 x − 2 m 2 + 11 = 0 khi m = 5.

b) x m 2 2 m 2 − 1 − m = 2 m x + 1  khi m = 1.

 Cho các phương trình có tham số m sau:

3 m x - 1 = m x + 2   (1);                               m x + 2 = 2 m x + 1   (2);

m m x - 1 = m 2 x + 1 - m   (3);                    m x - m + 2 = 0   (4).

Phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m là:

A. Phương trình (1)

B. Phương trình (2)

C. Phương trình (3)

D. Phương trình (4).

Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: (2m + 1)x - 2m = 3x - 2

Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: m2x + 6 = 4x + 3m

Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau

3 x + 2 m = x - m

Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau

m x 2 + ( 2 m - 1 ) x   + m - 2 = 0

Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):. Bài 12 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao – Bài 2: Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn

Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):

a) 2(m + 1)x – m(x – 1) = 2m + 3;

b) m2(x – 1) + 3mx = (m2 + 3)x – 1;

c) 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1);

d) m2x + 6 = 4x + 3m.

Giải và biện luận phương trình 6 3m x = m + 2

a) 2(m + 1)x – m(x – 1) = 2m + 3;

⇔ (2m + 2)x – mx = 2m + 3 – m

⇔ (m + 2)x = m + 3

+ Nếu m ≠ -2 thì phương trình có nghiệm \(x = {{m + 3} \over {m + 2}}\)

+ Nếu m = – 2 thì 0x = 1 phương trình vô nghiệm

b) m2(x – 1) + 3mx = (m2 + 3)x – 1

⇔ m2x – m2 + 3mx = m2x + 3x – 1

Quảng cáo

⇔ 3(m – 1)x = m2 – 1

+ Nếu m ≠ 1 thì phương trình có nghiệm: \(x = {{{m^2} – 1} \over {3(m – 1)}} = {{m + 1} \over 3}\)

+ Nếu m = 1 thì 0x = 0. Phương trình có tập nghiệm \(S =\mathbb R\)

c) 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1)

⇔ (3m + 1)x = 5m + 1

+ Nếu m ≠ \( – {1 \over 3}\) thì phương trình có nghiệm \(x = {{5m + 1} \over {3m + 1}}\)

+ Nếu m = \( – {1 \over 3}\) thì \(0x =  – {2 \over 3}\) , phương trình vô nghiệm

d) m2x + 6 = 4x + 3m

⇔ (m2 – 4)x = 3(m – 2)

+ Nếu m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 2 thì phương trình có nghiệm: \(x = {{3(m – 2)} \over {{m^2} – 4}} = {3 \over {m + 2}}\)

+ Nếu m  = 2 thì 0x = 0, ta có \(S =\mathbb R\)

+ Nếu m = -2 thì 0x = -12; S = Ø

m2x + 6 = 4x + 3m

⇔ m2.x – 4x = 3m – 6

⇔ (m2 – 4).x = 3m – 6 (2)

+ Xét m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2, phương trình (2) có nghiệm duy nhất:

Giải và biện luận phương trình 6 3m x = m + 2

+ Xét m2 – 4 = 0 ⇔ m = ±2

     ● Với m = 2, pt (2) ⇔ 0x = 0 , phương trình có vô số nghiệm

     ● Với m = –2, pt (2) ⇔ 0x = –12, phương trình vô nghiệm.

Kết luận:

     + m = 2, phương trình có vô số nghiệm

     + m = –2, phương trình vô nghiệm

     + m ≠ ±2, phương trình có nghiệm duy nhất 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải các phương trình

Xem đáp án » 27/03/2020 9,743

Cho phương trình 3x2 - 2(m + 1)x + 3m - 5 = 0

Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.

Xem đáp án » 27/03/2020 8,474

Giải các phương trình:

3x - 5 = 3

Xem đáp án » 27/03/2020 5,550

Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(x – 4) = 5x – 2.

Xem đáp án » 27/03/2020 5,273

Giải các phương trình

Xem đáp án » 27/03/2020 4,547