Giải trắc nghiệm toán lớp 5 tập 1 tuần 2 năm 2024

MATHX.VN biên soạn bộ 5 đề thi học kì 2 Toán lớp 5 có đáp án và lời giải chi tiết giúp các em học sinh ôn tập, ôn thi hiệu quả cho bài thi học kì 2 sắp tới. Chúc các em học tốt

Phụ huynh và các em học sinh xem thêm bộ 5 đề thi kì 2 toán lớp 5 kèm lời giải chi tiết tại đây:

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 5 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 1

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 5 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 2

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 5 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 3

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 5 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 4

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 5 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - TOÁN LỚP 5 - ĐỀ SỐ 4

NĂM HỌC 2024 - 2025

Phần 1: Trắc nghiệm

Câu 1. Chữ số 5 trong số 162,57 chỉ:

  1. 5 đơn vị B. 5 phần trăm
  1. 5 chục D.5 phần mười
  1. 5 đơn vị
  1. 5 phần trăm
  1. 5 chục
  1. 5 phần mười

Câu 2. Hỗn số \(3{\dfrac{9}{100}}\) được viết dưới dạng phân số là:

  1. \({\dfrac{21}{5}}\)
  1. \({\dfrac{25}{3}}\)
  1. \({\dfrac{13}{10}}\)
  1. \({\dfrac{13}{5}}\)

A

B

C

D

Câu 3. 5840g = .... kg

  1. 58,4kg B. 5,84kg
  1. 0,584kg D. 0,0584kg
  1. 58,4kg
  1. 5,84kg
  1. 0,584kg
  1. 0,0584kg

Câu 4. Đường kính một hình tròn là 0,6m. Diện tích hình tròn đó là :

  1. 1,884m2
  1. 0,2826m2
  1. 2,826m2
  1. 2,86m2

Câu 5. Một huyện có 320ha đất trồng cây cà phê và 480ha đất trồng cây cao su. Hỏi diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê?

  1. 150%
  1. 15%
  1. 1500%
  1. 105%

Câu 6. Một bể cá hình hộp chữ nhật không nắp dài 0,6m ; rộng 0,4m ; cao 0,3m. Hỏi bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước.

  1. 72 lít
  1. 124 lít
  1. 136 lít
  1. 144 lít

Phần 2: Tự luận

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

  1. 83,45 + 26,6
  1. 161,5 – 78,27
  1. 28,3 × 3,6
  1. 31,05 : 25

Lời giải:

Bài 2.

  1. Tìm y, biết: 34,8 : y = 7,2 + 2,8
  1. Tính: 21,22 + 9,072 x 10 + 24,72 : 12

Lời giải:

  1. 34,8 : y = 7,2 + 2,8

34,8 : y = 10

y = 34,8 : 10

y = 3,48

  1. 21,22 + 9,072 × 10 + 24,72 : 12

\= 21,22 + 90,72 + 2,06

\= 111,94 + 2,06

\= 114

Bài 3. Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 30 phút. Quãng đường AB dài 60km. Hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/giờ?

Một miếng bìa hình chữ nhật có diện tích \(\dfrac{22}{5}m^2\), chiều dài là \(\dfrac{5}{6}m\). Tính chiều rộng của miếng bìa đó.

  1. \(\dfrac{11}{3}m\) B. \(\dfrac{132}{25}m\) C. \(\dfrac{25}{132}m\)

Bài 5: Tính:

  1. \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\times\dfrac{1}{5}\)

…………………

…………………

…………………

  1. \(\dfrac{7}{18}+\dfrac{6}{5}:\dfrac{5}{2}\)

…………………

…………………

…………………

  1. \(\dfrac{9}{12}\times\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{22}\)

…………………

…………………

…………………

  1. \(\dfrac{25}{23}:\dfrac{16}{9}\times \dfrac{46}{75}\)

…………………...

……………………

……………………

Bài 6: Tìm x biết:

  1. \(x+\dfrac{5}{21}\)\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)

…………………

…………………

…………………

…………………

  1. \(x-\dfrac{19}{32}\)\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}\)

………………

………………

………………

………………

  1. \(x\times \dfrac{4}{3}\)\(=\dfrac{9}{16}:\dfrac{15}{32}\)

……………………

……………………

……………………

……………………

  1. \(x:\dfrac{28}{5}\)\(=\dfrac{14}{23}\times\dfrac{23}{12}\)

……………………

……………………

……………………

……………………

Bài 7: Một bồn hoa hình chữ nhật có chiều dài là \(\dfrac{17}{4}m\), chiều rộng kém chiều dài \(\dfrac{1}{3}m.\) Tính chu vi và diện tích của bồn hoa đó.

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Lời giải chi tiết

Bài 1:

Phương pháp giải:

Để cộng hoặc trừ số tự nhiên và phân số ta viết số tự nhiên dưới dạng phân số rồi quy đồng mẫu số các phân số, sau đó cộng các tử số hoặc trừ các tử số và giữ nguyên mẫu số.

Cách giải:

Bài 2: Phương pháp giải:

- Khi nhân một số với một phân số thì ta nhân số đó với tử số và giữ nguyên mẫu số.

- Khi chia một số (hoặc 1 phân số) cho 1 phân số thì ta lấy số đó (hoặc phân số đó) nhân với phân số nghịch đảo của số chia. Trường hợp số chia là số tự nhiên thì ta coi số đó là phân số có mẫu số là 1.

Cách giải:

Bài 3:

Phương pháp giải:

Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Cách giải:

\(4 - \dfrac{3}{5} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{20}}{5} - \dfrac{3}{5} + \dfrac{2}{5}\)\( = \dfrac{{17}}{5} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{19}}{5}\)

Vậy đáp án đúng là C.

Bài 4:

Phương pháp giải:

Ta có : Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng.

Do đó: chiều rộng = diện tích : chiều dài.

Cách giải:

Chiều rộng của miếng bìa hình chữ nhật là:

\(\dfrac{{22}}{5}:\dfrac{5}{6} = \dfrac{{22}}{5} \times \dfrac{6}{5} = \dfrac{{132}}{{25}}\,\,(m)\)

Đáp án: \(\dfrac{{132}}{{25}}m\).

Vậy đáp án đúng là B.

Bài 5:

Phương pháp giải:

- Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.

Cách giải:

  1. \(\dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{5} \times \dfrac{1}{5}\)

\( = \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{{25}}\)

\( = \dfrac{5}{{25}} - \dfrac{1}{{25}}\)

\( = \dfrac{4}{{25}}\)

  1. \(\dfrac{7}{{18}} + \dfrac{6}{5}:\dfrac{5}{2}\)

\( = \dfrac{7}{{18}} + \dfrac{6}{5} \times \dfrac{2}{5}\)

\( = \dfrac{7}{{18}} + \dfrac{{12}}{{25}}\)

\( = \dfrac{{175}}{{450}} + \dfrac{{216}}{{450}}\)

\( = \dfrac{{391}}{{450}}\)

  1. \(\dfrac{9}{{12}} \times \dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{{22}}\)

\( = \dfrac{6}{7}:\dfrac{3}{{22}}\)

\( = \dfrac{6}{7} \times \dfrac{{22}}{3}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{{6 \times 22}}{{7 \times 3}}\\ = \dfrac{{3 \times 2 \times 22}}{{7 \times 3}}\\ = \dfrac{{44}}{7}\end{array}\)

  1. \(\dfrac{{25}}{{23}}:\dfrac{{16}}{9} \times \dfrac{{46}}{{75}}\)

\( = \dfrac{{25}}{{23}} \times \dfrac{9}{{16}} \times \dfrac{{46}}{{75}}\)

\( = \dfrac{{25 \times 9 \times 46}}{{23 \times 16 \times 75}}\)

\( = \dfrac{{25 \times 9 \times 23 \times 2}}{{23 \times 16 \times 25 \times 3}}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{{9 \times 2}}{{16 \times 3}}\\ = \dfrac{{18}}{{48}} = \dfrac{3}{8}\end{array}\)

Chủ đề