Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

Bài tập môn Toán lớp 8

Giải bài tập SBT Toán 8 bài: Ôn tập chương 1 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Toán 8 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Giải bài tập SBT Toán 8 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Giải bài tập SBT Toán 8 bài 1: Phân thức đại số

Câu 1: Làm tính nhân:

a, 3x(x2 – 7x + 9)

b, 2/5 xy(x2y – 5x + 10y)

Lời giải:

a, 3x(x2 – 7x + 9) = 3x3 – 21x2 + 27x

b, 2/5 xy(x2y – 5x + 10y) = 2/5 x3y2 – 2x2y + 4xy2

Câu 2: Làm tính nhân:

a, (x2 – 1)(x2 + 2x)

b, (x + 3y)(x2 – 2xy + y)

c, (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)

Lời giải:

a, (x2 – 1)(x2 + 2x)

= x4 + 2x3 – x2 – 2x

b, (x + 3y)(x2 – 2xy + y)

= x3 – 2x2y + xy + 3x2y – 6xy2 + 3y2

= x3 + x2y + xy – 6xy2 + 3y2

c, (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)

= (6x2 + 4x – 3x – 2)(3 – x)

= (6x2 + x – 2)(3 – x)

= 18x2 – 6x3 + 3x – x2 – 6 + 2x

= 17x2 – 6x3 + 5x – 6

Câu 3: Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:

a, 1,62 + 4.0,8.3,4 + 3,42

b, 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)

c, x4 – 12x3 + 12x2 – 12x + 111 tại x = 11

Lời giải:

a, 1,62 + 4.0,8.3,4 + 3,42

= 1,62 + 2.1,6.3,4 + 3,42

= (1,6 + 3,4)2 = 52 = 25

b, 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)

= (3.5)4 – (154 – 1)

= 154 - 154 + 1 = 1

c, Với x = 11, ta có: 12 = x + 1

Suy ra: x4 – 12x3 + 12x2 – 12x + 111

= x4 – (x + 1)x3 + (x + 1)x2 – (x + 1)x + 111

= x4 - x4 - x3 + x3 + x2 - x2 – x + 111 = - x + 111

Thay x = 11 vào biểu thức ta được: - x + 111 = - 11 + 111 = 100

Câu 4: Rút gọn biểu thức:

a, (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

b, 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

Lời giải:

a, (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

= (6x + 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1) + (6x – 1)2

= [(6x + 1) – (6x – 1)]2

= (6x + 1 – 6x + 1)2 = 22 = 4

b, 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

= (22 – 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

= (24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

= (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1)

= (216 - 1)(216 + 1)

= 232 – 1

Câu 5: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a, x3 – 3x2 – 4x + 12

b, x4 – 5x2 + 4

c, (x + y + z)3 – x3 – y3 – z3

Lời giải:

a, x3 – 3x2 – 4x + 12

= (x3 – 3x2 ) – (4x – 12)

= x2(x – 3) – 4(x – 3)

= (x – 3)(x2 – 4)

= (x – 3)(x + 2)(x – 2)

b, x4 – 5x2 + 4

= x4 – 4x2 - x2 + 4

= (x4 – 4x2 ) – (x2 - 4)

Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài: Ôn tập chương 1 - Phần Hình học chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. 

Mục lục Giải SBT Toán 8 Ôn tập chương 1 - Phần Hình học

Bài 157 trang 99 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA...

Xem lời giải

Bài 158 trang 100 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB...

Xem lời giải

Bài 159 trang 100 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB...

Xem lời giải

Bài 160 trang 100 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD, DB...

Xem lời giải

Bài 161 trang 100 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB...

Xem lời giải

Bài 162 trang 100 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD...

Xem lời giải

Bài 163 trang 100 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD...

Xem lời giải

Bài 164 trang 101 SBT Toán 8 Tập 1: Cho đoạn thẳng AB = a. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMNP...

Xem lời giải

Bài tập bổ sung

Bài I.1 trang 101 SBT Toán 8 Tập 1: Điền vào chỗ trống : a) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là...

Xem lời giải

Bài I.2 trang 101 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, AC...

Xem lời giải

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 1: Đa giác - Đa giác đều

Bài 2: Diện tích hình chữ nhật

Bài 3: Diện tích tam giác

Bài 4: Diện tích hình thang

Bài 5: Diện tích hình thoi

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Ôn tập chương 1 – Phần Hình học giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

a. Hình chữ nhật

b. Hình thoi

c. Hình vuông

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

* Ta có EF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: EF //AC và EF = 1/2 AC (1)

* Trong ΔADC có HG là đường trung bình

Suy ra: HG // AC và HG = 1/2 AC (2)

Từ (l) và (2) suy ra EF // HG và EF // HG

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành.

a. Tứ giác EFGH là hình chữ nhật ⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD

b. Tứ giác EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF ⇔ AC = BD

c. Tứ giác EFGH là hình vuông ⇔ AC ⊥ BD ⇔ AC = BD

a. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

b. Các tứ giác ADBM, ADCN

c. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A.

d. Tam giác ABC có điều kiện gìthì tứ giác AEDF là hình vuông.

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

a. Điểm M và điểm D đối xứng qua trục AB

Suy ra AB là đường trung trực của đoạn thẳng MD

⇒ AB ⊥ DM ⇒ (AED) = 90o

Điểm D và điểm N đối xứng qua trục AC ⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DN ⇒ AC ⊥ DN ⇒ (AFD) = 900

Mà (EAF) = 90o (gt). Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).

b. Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

⇒ DE // AC; DF // AB

Trong ∆ABC, ta có: DB = DC (gt)

Mà DE // AC

Suy ra: AE = EB (tỉnh chất đường trung bình của tam giác)

Lại có: DF // AB

Suy ra: AF = FC (tỉnh chất đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác ADBM, ta có: AE = EB (chứng minh trên)

ED = EM (vì AB là trung trực DM)

Suy ra tứ giác ADBM là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Vậy hình bình hành ADBM là hình thoi (vì có hai đường chéo vuông góc)

Xét tứ giác ADCN, ta có: AF = FC (chứng minh trên)

DF = FN (vì AC là đường trung trực DN)

Suy ra tứ giác ADCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Lại có: AC ⊥ DN

Vậy hình bình hành ADCN là hình thoi (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

c. Tứ giác ADBM là hình thoi ⇒ AM // DB và AM = AD

Hay AM // BC và AM = AD (1)

Tứ giác ADCN là hình thoi ⇒ AN // DC và AD = AN

Hay AN // BC và AN = AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AM trùng với AN hay M, A, N thẳng hàng

Và AM = AN nên A là trung điểm của MN

Vậy điểm M và điểm N đối xứng qua điểm A.

d. Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF

Ta có: AE = 1/2 AB; AF = 1/2 AC

Nên AE = AF ⇒ AB = AC

Vậy nếu ∆ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông.

a. Chứng minh rằng D đối xứng với E qua A.

b. Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?

c. Tứ giác BDEC là hình gì? VI sao?

d. Chứng minh rằng BC = BD + CE

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

Điểm D đối xứng điểm H qua trục AB.

Suy ra AB là đường trung trực của HD

⇒ AH = AD (tính chất đường trung trực)

⇒ ΔADH cân tại A

Suy ra: AB là tia phân giác của ∠(DAH)

⇒ ∠(DAB) = ∠A1

Điểm H và điểm E đối xứng qua trục AC

⇒ AC là đường trung trực của HE

⇒ AH = AE (tính chất đường trung trực) ⇒ ΔADE cân tại A

Suy ra: AC là đường phân giác của (HAE) ⇒ ∠A2 = ∠(EAC)

∠(DAE) = ∠(DAH) + ∠(HAE) = 2(∠A1 + ∠A2 ) = 2.90o = 180o ⇒ D, A, E thẳng hàng

Ta có: AD = AE (vì cùng bằng AH)

Suy ra điểm A là trung điểm của đoạn DE.

Vậy điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

a. Hình chữ nhật

b. Hình thoi

c. Hình vuông

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

Xét tam giác ABC:

Ta có: EB = EA, FA = FC (gt)

Nên EF // BC, EF = 1/2 BC.

Xét tam giác BDC có

HB = HD, GD = GC (gt)

Nên HG // BC, HG = 1/2 BC.

Do đó EF //HG, EF = HG.

Tương tự EH // FG, EH = FG

Vậy EFGH là hình bình hành.

a) EFGH là hình chữ nhật ⇔ EH ⊥ EF ⇔ AD ⊥ BC

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

b) EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF ⇔ AD = BC

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

c) EFGH là hình thoi ⇔ AD ⊥ BC và AD = BC

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

a. Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành.

b. Tam giác ABC cần có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật.

c. Nếú các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

a. Ta có: GD = 1/2 GB (tính chất đường trung tuyến của tam giác)

GH = 1/2 GB (gt)

Suy ra: GD = GH

GE = 1/2 GC (tính chất đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra GE = GK

Tứ giác DEHK là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

b. Hình bình hành DEHK trở thành hình chữ nhật khi DH = EK

Mà DH = 2/3 BD; EK = 2/3 CE

Nên DH = EK ⇒ BD = CE

⇒ ΔABC cân tại A.

Vậy ΔABC cân tại A thì tứ giác DAHK là hình chữ nhật.

c. Nếu BD ⊥ CE ⇒ DH ⊥ EK

Hình bình hành DEHK có hai đường chéo vuông góc nên nó là hình thoi.

a. Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?

b. Gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình chữ nhật.

c. Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông.

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

a. * Xét tứ giác AEFD, ta có:

AB // CD (gt) hay AE // FD

AE = 1/2 AB (gt)

FD = 1/2 CD (gt)

Suy ra: AE = FD

Tứ giác AEFD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

AD = AE = 1/2 AB . Vậy tứ giác AEFD là hình thoi.

* Xét tứ giác AECF, ta có: AE // CF (gt)

AE = 1/2 AB (gt)

CF = 1/2 CD (gt)

Suy ra: AE = CF

Tứ giác AECF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

b. Tứ giác AEFD là hình thoi

⇒ AF ⊥ ED ⇒ ∠(EMF) = 90o

AF // CE (vì tứ giác AECF là hình bình hành)

Suy ra: CE ⊥ ED ⇒ ∠(MEN) = 90o

Xét tứ giác EBFD, ta có: EB = FD (vì cùng bằng AE)

EB // FD (vì AB // CD)

Tứ giác EBFD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đổi song song và bằng nhau) ⇒ DE // BF

Suy ra: BF ⊥ AF ⇒ (MFN) = 1v

Vậy tứ giác EMFN là hình chữ nhật.

c. Ta có: Hình chữ nhật EMFN là hình thoi ⇒ ME = MF

ME = 1/2 MF (tính chất hình thoi)

MF = 1/2 AF (tính chất hình thoi)

Suy ra: DE = AF

⇒ Tứ giác AEFD là hình vuông (vì hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau)

⇒ ∠A = 90o ⇒ Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Ngược lại: ABCD là hình chữ nhật ⇒ ∠A = 90o

Hình thoi AEFD có ∠A = 90o nên AEFD là hình vuông

⇒ AF = DE ⇒ ME = MF (tính chất hình vuông)

Hình chữ nhật EMFN là hình vuông (vì có 2 cạnh kề bằng nhau)

Vậy hình chữ nhật EMFN là hình vuông nếu ABCD là hình chữ nhật có AB = 2AD.

a. Tứ giác DEBF là hình gì? m sao?

b. Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại một điểm.

c. Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình bình hành.

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

a. Xét tứ giác DEBF, ta có:

AB // CD (gt) hay DF // EB

EB = 1/2 AB (gt)

DF = 1/2 CD (gt)

Suy ra: EB = DF

Tứ giác DEBF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

b. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có: OB = OD (tính chất hình bình hành)

Tứ giác DEBF là hình bình hành nên EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Suy ra: EF đi qua trung điểm O của BD.

Vậy AC, BD và EF cắt nhau tại O trung điểm của mỗi đoạn.

c. Xét ΔEOM và ΔFON có: ∠(MEO) = ∠(NFO) (so le trong)

OE = OF (tính chất hình bình hành)

Suy ra: ΔEOM = ΔFON (g.c.g) ⇒ OM = ON

Vậy tứ giác EMFN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

a. Tính khoảng cách từ I đến AB.

b. Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì I di chuyển trên đường thằng nào?

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

Kẻ CE ⊥ AB, IH ⊥ AB, DF ⊥ AB

Suy ra: CE // DF // IH

IC = ID (gt)

Nên IH là đường trung bình của hình thang DCEF ⇒ IH = (DF + CE) / 2

Vì C là tâm hình vuông AMNP nên ΔCAM vuông cân tại C

CE ⊥ AM ⇒ CE là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ CE = 12 AM

Vì D là tâm hình vuông BMLK nên ΔDBM vuông cân tại D

DF ⊥ BM ⇒ DF là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ DF = 1/2 BM

Vậy CE + DF = 1/2 AM + 1/2 BM = 1/2 (AM + BM)= 1/2 AB = a/2

Suy ra: IH = (a/2) / 2 = a/4

b. Gọi Q là giao điểm của BL và AN.

Ta có:

AN ⊥ MP (tính chất hình vuông)

BL ⊥ MK (tính chất hình vuông)

MP ⊥ MK (tính chất hình vuông)

Suy ra:

BL ⊥ AN ⇒ ΔQAB vuông cân tại Q cố định.

M thayđổi thì I thay đổi luôn cách đoạn thẳng AB cố định một khoảng không đổi bằng a/4 nên I chuyển động trênđường thẳng song song với AB, cách AB một khoảng bằng a/4.

Khi M trùng B thì I trùng với S là trung điểm của BQ.

Khi M trùng với A thì I trùng với R là trung điểm của AQ.

Vậy khi M chuyển động trên đoạn AB thì I chuyển động trên đoạn thẳng RS song song với AB, cách AB một khoảng bằng a/4

a. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là …………………………..

b. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là ……………………

c. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là ……………………….

Lời giải:

a. Là hình bình hành

b. Là hình chữ nhật

c. Là hình thoi.

a. Chứng minh rằng ADEF là hình thoi

b. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADEF là hình vuông ?

Lời giải:

Giải SBT Toán 8 ôn tập chương 1 Hình học

a. Ta có: E là trung điểm của BC (gt)

D là trung điểm của AB (gt) nên ED là đường trung bình của ΔABC

DE = AF = 1/2 AC (1)

F là trung điểm của AC (gt) nên EF là đường trung bình ΔABC ⇒ EF = AD = 1/2 AB (2)

AB = AC (gt)

Từ (1), (2) và (gt) suy ra: AD = DE = EF = AF

Vậy tứ giác ADEF là hình thoi.

b. Hình thoi ADEF là hình vuông ⇒ ∠A = 90o

⇒ ΔABC vuông cân tại A

Ngược lại nếu ΔABC vuông cân tại A

⇒ Tứ giác ADEF là hình thoi có ∠A = 90o

⇒ Hình thoi ADEF là hình vuông

Vậy hình thoi ADEF là hình vuông thì ΔABC vuông cân tại A.