Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Ba điện trở cùng giá trị R=30Ω.

a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.

a) Có 4 cách mắc sau:

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

b) Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: \( {R_{{\rm{td}}}} = 3{\rm{R}} = 3 \times 30 = 90\Omega    \)

Mạch 2: \( {R_{{\rm{td}}}} = R + {R \over 2} = 30 + {{30} \over 2} = 45\Omega \)

Mạch 3: \( {R_{{\rm{td}}}} = {{{R_1}{R_2}} \over {2R + R}} = {{2R} \over 3} = {{2.30} \over 3} = 20\Omega  \)

Mạch 4: \( {R_{{\rm{td}}}} = {R \over 3} = {{30} \over 3} = 10\Omega  \)

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Một con lắc lò xo dao động theo trục x nằm ngang. Lò xo có độ cứng 100 N/m ; vật có khối lượng 1,00 kg. Bỏ qua ma sát.

I.10. Một con lắc lò xo dao động theo trục x nằm ngang. Lò xo có độ cứng 100 N/m ; vật có khối lượng 1,00 kg. Bỏ qua ma sát. Tại t = 0 vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả ra không vận tốc đầu. Chọn gốc toạ độ tại vi trí cân bằng.

a) Tính chu kì và biên độ dao động.

b)  Viết phương trình dao động.

c) Tính cơ năng của con lắc.

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Chu kì và biên độ dao động.

\(T = 2\pi \sqrt {{m \over k}}  = 2\pi \sqrt {{1 \over {100}}}  = 0,63s\)

Tại t = 0 vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả ra không vận tốc đầu nên biên độ A = 10 cm

b)  Viết phương trình dao động.

\(T = 2\pi \sqrt {{m \over k}}  = 2\pi \sqrt {{1 \over {100}}}  = 0,63s\Rightarrow\omega = 10\)

Tại t = 0 vật ở biên dương nên phương trình dao động của vật là

x = 10cos10t (cm)

c) Tính cơ năng của con lắc.

\({\rm{W}} = {1 \over 2}k{A^2} = {1 \over 2}.100.0,{01^2} = 0,005J\)

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Xem lời giải SGK - Vật lí 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Xem thêm tại đây: Bài tâp cuối chương I - Dao động cơ

Bài 5.5 trang 16 SBT Vật Lí 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?

A. hứng được trên màn và lớn bằng vật

B. không hứng được trên màn

C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Lời giải:

Đáp án: A

Ảnh của một vật tạo bới gương phẳng không có tính chất hứng được trên màn và lớn bằng vật.

Bài 5.6 trang 16 SBT Vật Lí 7: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.

A. d = d’

B. d > d’

C. d < d’

D. không so sánh được vì ảnh là ảnh ảo, vật là thật

Lời giải:

Đáp án: A

Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoáng cách từ ảnh của điểm đó đến gương nên d=d’.

Bài 5.7 trang 16 SBT Vật Lí 7: Hai quả cầu nhỏ A và B được đặt trước một gương phẳng như ở hình 5.3. Đặt mắt ở vị trí nào thì nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia? Vẽ hình.

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Lời giải:

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sán A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau. Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I.

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phản xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Bài 5.8 trang 16 SBT Vật Lí 7: Đặt một gương phẳng trước một vật như thế nào thì nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so với vật? Vẽ hình.

Lời giải:

Ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng lộn ngược so với vật, có nghĩa là AB và A’B’ cùng nằm trên một đường thẳng. Các tia tới xuất phát từ A và B vuông góc với mặt gương ( góc tới i = O°) sẽ cho hai tia phản xạ đi qua A’ và B’ có góc phản xạ r = i = O° và cùng vuông góc với mặt gương. Do đó AB và A’B’ đều nằm trên đường thẳng AI vuông góc với gương. Có nghĩa là phải đặt vật AB vuông góc với mặt gương.

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Bài 5.9 trang 16 SBT Vật Lí 7: Hãy vẽ ảnh của chữ ÁT đặt trước gương phẳng như hình 5.4. Ảnh thu được là chữ gì?

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Lời giải:

Áp dụng tính chất ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng (cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương) ta lần lượt vẽ ảnh của từng điểm trên chữ ÁT, ta thu được ảnh là chữ TÀ.

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Bài 5.10 trang 16 SBT Vật Lí 7: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng OM ( hình 5.5). Khi cho gương quay một góc 30° quanh O thì ảnh của S di chuyển trên đường nào? Đoạn thẳng OS’ quay được một góc bằng bao nhiêu?

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Lời giải:

Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh S là S', ta có SI = IS' và hai góc bằng nhau ∠SOI = ∠IOS'

Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm C đến vị trí OM' cho ảnh S" , ta có: SK = KS" vì ∠SOK = ∠KOS".

Như vậy khi gương quay được một góc α = MOM' thì ảnh quay được một góc β = ∠S'OS"

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Theo hình vẽ ta có: β = ∠S'OS" = ∠S'OK + ∠KOS"

⇒ ∠S'OK = ∠MOM' - ∠IOS' = α - ∠IOS' = α - ∠IOS

Do đó: β = α - ∠IOS + ∠KOS" = α + (∠KOS - ∠IOS) = α + α = 2α.

Vậy khi gương quay được một góc α thì đường nối ảnh với O quay được một góc β = 2α. Vì OS = OS' = OS" nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS' = OS.

Giải I.4, I.5, I.6 trang 16 sách bài tập vật lí 12. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

I.5

Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian con lắc thực hiện \(60\) dao động toàn phần. Tăng chiều dài con lắc thêm \(44cm\) thì cũng trong khoảng thời gian ấy, nó thực hiện \(50\) dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. \(80cm\)                            B. \(60cm\)

C. \(100cm\)                          D. \(144cm\)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{g}} \)

Lời giải chi tiết:

Gọi chiều dài, chu kì trước và sau của con lắc đơn lần lượt là: \({T_1};{l_1};{T_2};{l_2}\)

Ta có \({l_2} = {l_1} + 0,44(m)\)

\(\begin{array}{l}{T_1} = \dfrac{{\Delta t}}{{60}}(s)\\{T_2} = \dfrac{{\Delta t}}{{50}}(s)\end{array}\)

Ta có chu kì dao động của con lắc đơn: \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{g}} \)

\( \Rightarrow \dfrac{{T_1^2}}{{T_2^2}} = \dfrac{{{l_1}}}{{{l_2}}}\)\( \Leftrightarrow {\left( {\dfrac{{\dfrac{{\Delta t}}{{60}}}}{{\dfrac{{\Delta t}}{{50}}}}} \right)^2} = \dfrac{{{l_1}}}{{{l_1} + 0,44}}\)\( \Leftrightarrow {\left( {\dfrac{{50}}{{60}}} \right)^2} = \dfrac{{{l_1}}}{{{l_1} + 0,44}}\)\( \Rightarrow {l_1} = 1(m) = 100(cm)\)

Chọn C

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Chia sẻ

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16
Bình luận

Bài tiếp theo

Giải bài tập Vật lý Sách bài tập trang 16

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 12 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý