Giải bài 21 sgk toán 7 tập 1 trang 15 năm 2024

\({{ - 14} \over {35}};\;{{ - 27} \over {63}};{{ - 26} \over {65}};{{ - 36} \over {84}};{{34} \over { - 85}}\)

  1. Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \({3 \over 7}\)

Lời giải:

Ta có : \({{ - 14} \over {35}} = {{ - 26} \over {65}} = {{34} \over { - 85}} = - 0,4\) Vậy các phân số \({{ - 14} \over {35}};{{ - 26} \over {65}};{{34} \over { - 85}}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự \({{ - 27} \over {63}} = {{ - 36} \over {84}} = {{ - 3} \over 7}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ

- Vẽ cung tròn tâm \(A\) (bán kính bất kì) sao cho cung tròn này cắt đoạn thẳng \(AB, AC\) theo thứ tự ở \(M,N.\)

- Vẽ các cung tròn tâm \(M\) và tâm \(N\) có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm \(I\) nằm trong góc \(BAC.\)

Bài 21 trang 15 SGK Toán 7 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài tập trang 15 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1 và ôn tập các kiến thức đã học.

Đáp án bài 21 trang 15 SGK Toán 7 tập 1 được biên soạn bởi Đọc Tài Liệu nhằm mục đích tham khảo phương pháp làm bài. Tài liệu cũng giúp các bạn ôn tập nội dung kiến thức trong Toán 7 chương 1 phần đại số.

Đề bài 21 trang 15 SGK Toán 7 tập 1

  1. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?

\(\dfrac{{ - 14}}{{35}};\;\dfrac{{ - 27}}{{63}};\dfrac{{ - 26}}{{65}};\dfrac{{ - 36}}{{84}};\dfrac{{34}}{{ - 85}}\)

  1. Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{7}\)

» Bài tập trước: Bài 20 trang 15 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 7 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Rút gọn các phân số rồi so sánh kết quả rút gọn để tìm ra các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 21 trang 15 SGK Toán 7 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Ta có :

\(\eqalign{ & {{ - 14} \over {35}} = {{ - 2} \over 5} \cr & {{ - 26} \over {65}} = {{ - 2} \over 5} \cr & {{34} \over { - 85}} = {{ - 2} \over 5} \cr & \Rightarrow {{ - 14} \over {35}} = {{ - 26} \over {65}} = {{34} \over { - 85}} \cr} \)

Vậy các phân số \(\dfrac{{ - 14}}{{35}};\dfrac{{ - 26}}{{65}};\dfrac{{34}}{{ - 85}}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự \(\dfrac{{ - 27}}{{63}} = \dfrac{{ - 36}}{{84}} = \dfrac{{ - 3}}{7}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ

  1. Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{7}\) là:

\(\dfrac{{ - 3}}{7} = \dfrac{{ - 6}}{{14}} = \dfrac{{12}}{{ - 28}} = - \dfrac{{15}}{{35}}\)

» Bài tiếp theo: Bài 22 trang 16 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 21 sgk toán 7 tập 1 trang 15 năm 2024

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 21 trang 15 SGK Toán 7 tập 1. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 7 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

\(\dfrac{{ - 14}}{{35}};\;\dfrac{{ - 27}}{{63}};\dfrac{{ - 26}}{{65}};\dfrac{{ - 36}}{{84}};\dfrac{{34}}{{ - 85}}\)

  1. Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{7}\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Rút gọn các phân số rồi so sánh kết quả rút gọn để tìm ra các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết

  1. Ta có :

\(\begin{array}{l} \dfrac{{ - 14}}{{35}} = \dfrac{{ - 14:7}}{{35:7}} = \dfrac{{ - 2}}{5}\\ \dfrac{{ - 26}}{{65}} = \dfrac{{ - 26:13}}{{65:13}} = \dfrac{{ - 2}}{5}\\ \dfrac{{34}}{{ - 85}} = \dfrac{{34:\left( { - 17} \right)}}{{\left( { - 85} \right):\left( { - 17} \right)}} = \dfrac{{ - 2}}{5} \end{array}\)

\(\eqalign{ \Rightarrow {{ - 14} \over {35}} = {{ - 26} \over {65}} = {{34} \over { - 85}} \cr} \)

Vậy các phân số \(\dfrac{{ - 14}}{{35}};\dfrac{{ - 26}}{{65}};\dfrac{{34}}{{ - 85}}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự:

\(\begin{array}{l} \dfrac{{ - 27}}{{63}} = \dfrac{{ - 27:9}}{{63:9}} = \dfrac{{ - 3}}{7}\\ \dfrac{{ - 36}}{{84}} = \dfrac{{ - 36:12}}{{84:12}} = \dfrac{{ - 3}}{7} \end{array}\)

\(\Rightarrow \dfrac{{ - 27}}{{63}} = \dfrac{{ - 36}}{{84}}\)

Hay các phân số \(\dfrac{{ - 27}}{{63}}; \dfrac{{ - 36}}{{84}} \) cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

  1. Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 3}}{7}\) là:

\(\dfrac{{ - 3}}{7} = \dfrac{{ - 6}}{{14}} = \dfrac{{12}}{{ - 28}} = \dfrac{{-15}}{{35}}\) (có thể chọn các phân số khác)

\({{ - 14} \over {35}};\;{{ - 27} \over {63}};{{ - 26} \over {65}};{{ - 36} \over {84}};{{34} \over { - 85}}\)

  1. Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \({3 \over 7}\)

Lời giải:

Ta có : \({{ - 14} \over {35}} = {{ - 26} \over {65}} = {{34} \over { - 85}} = - 0,4\) Vậy các phân số \({{ - 14} \over {35}};{{ - 26} \over {65}};{{34} \over { - 85}}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự \({{ - 27} \over {63}} = {{ - 36} \over {84}} = {{ - 3} \over 7}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ

  1. Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \({3 \over 7}\) là:

\({{ - 3} \over 7} = {{ - 6} \over {14}} = {{12} \over { - 28}} = - {{15} \over {35}}\)


Bài 22 trang 16 sgk toán 7 tập 1

Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:

Giải bài 21 sgk toán 7 tập 1 trang 15 năm 2024

Lời giải:

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

Giải bài 21 sgk toán 7 tập 1 trang 15 năm 2024

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Giải bài 21 sgk toán 7 tập 1 trang 15 năm 2024

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

Giải bài 21 sgk toán 7 tập 1 trang 15 năm 2024

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:

Giải bài 21 sgk toán 7 tập 1 trang 15 năm 2024


Bài 23 trang 16 sgk toán 7 tập 1

Dựa vào tính chất " Nếu x < y và y< z thì x< z" hãy so sánh

  1. \({4 \over 5}\) và 1,1
  1. -500 và 0,001
  1. \({{13} \over {38}}\) và \({{ - 12} \over { - 37}}\)

Lời giải:

  1. \({4 \over 5} < 1 < 1,1\, \Rightarrow \,{4 \over 5} < 1,1\)
  1. -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
  1. \({{ - 12} \over { - 37}} = {{12} \over {37}} < {{12} \over {36}} = {1 \over 3} = {{13} \over {39}} < {{13} \over {38}} \Rightarrow {{ - 12} \over { - 37}} < {{13} \over {38}}\)