Gạo lật được Tạo ra sau bước nào trong quy trình chế biến gạo từ thóc

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

    Câu 1 trang 137 Công nghệ 10: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

    Lời giải:

    – Quy trình chế biến gạo từ thóc như sau: Xay thóc đã làm sạch rồi sau đó thực hiện tách trấu, xát trắng, cuối cùng ta đánh bóng rồi đưa vào bảo quản.

    – Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền:

    + Cối xay để xay thóc.

    + Sàng để lọc trấu.

    + Cối để giã gạo lật.

    + Giần để loại tấm và cám.

    Câu 2 trang 137 Công nghệ 10: Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

    Lời giải:

    – Một số phương pháp chế biến sắn:

    + Phơi khô sắn đã thái thành lát, chẻ thành khúc, sắn củ, sắn nạo thành sợi.

    + Chế biến bột sắn hoặc tinh bột sắn.

    + Làm thức ăn gia súc bằng cách lên men sắn tươi.

    Câu 3 trang 137 Công nghệ 10: Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

    Lời giải:

    – Các phương pháp chế biến rau, củ:

    + Xử lí công nghiệp và đóng hộp rau củ.

    + Sấy khô rau, quả để giảm bớt nước.

    + Ép rau củ, quả để chế biến thành các loại nước uống.

    + Thực hiện muối chua rau, củ.

    – Quy trình chế biến rau, củ đóng hộp: Phân loại rau, quả sau đó làm sạch, lần lượt xử lí cơ học và nhiệt rồi đưa vào hộp, lần lượt bài khí, ghép mí, thanh trùng. Sau đó ta làm nguội và đưa sản phẩm rau, quả đóng hộp vào bảo quản.


    Câu 1 trang 137 sgk Công nghệ 10

    Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

    Lời giải:

    - Quy trình chế biến gạo từ thóc như sau: Xay thóc đã làm sạch rồi sau đó thực hiện tách trấu, xát trắng, cuối cùng ta đánh bóng rồi đưa vào bảo quản.

    - Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền:

        + Cối xay để xay thóc.

        + Sàng để lọc trấu.

        + Cối để giã gạo lật.

        + Giần để loại tấm và cám.

    Xem toàn bộ Soạn Công nghệ 10: Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm

    Gạo lật được Tạo ra sau bước nào trong quy trình chế biến gạo từ thóc

    Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm Câu 1 trang 137 SGK Công nghệ 10. Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

    Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

    Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc:

    Làm sạch thóc -> xay -> tách trấu -> xát trắng -> đánh bóng -> bảo quản -> sử dụng.

    Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền: cối xay, sàng, cối giã, bao đóng gói

    Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm

    • Phương pháp truyền thống: sử dụng cối xay và cối giã.

    Gạo lật được Tạo ra sau bước nào trong quy trình chế biến gạo từ thóc

    • Phương pháp hiện đại: Sử dụng máy xay xát.

    Gạo lật được Tạo ra sau bước nào trong quy trình chế biến gạo từ thóc

    2. Quy trình chế biến gạo từ thóc

    Làm sạch thóc  → Xay → Tách trấu →  Xát trắng →  Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng

    Bước Nội dung
    1. Làm sạch thóc  
    2. Xay  
    3. Tách trấu Tách hạt khỏi vỏ trấu thu gạo lức (còn vỏ cám)
    4. Xát trắng Giúp tách vỏ cám khỏi hạt gạo
    5. Đánh bóng Giúp gạo trắng bóng, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
    6. Bảo quản  
    7. Sử dụng  

    II. Chế biến sắn: (khoai mì)

    1. Một số phương pháp chế biến

    • Thái lát, phơi khô

    • Chẻ, chặt khúc, phơi khô

    • Phơi cả củ(sắn gạc hươu)

    • Nạo thành sợi rồi phơi khô

    • Chế biến bột sắn

    • Chế biến tinh bột sắn

    • Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc

    2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn

    Sắn thu hoạch → làm sạch →  nghiền (xát) → tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khô → đóng gói → sử dụng

    Gạo lật được Tạo ra sau bước nào trong quy trình chế biến gạo từ thóc

    Hình ảnh một số bước trong quy trình chế biến tinh bột sắn

    III. Chế biến rau quả

    1. Một số phương pháp chế biến rau, quả

    • Đóng hộp.

    • Sấy khô.

    • Chế biến các loại nước uống.

    • Muối chua.

    2. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp:

    Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng

    Bước Nội dung
     Phân loại   
     Làm sạch   
     Xử lí cơ học  Cắt thành lát, miếng theo yêu cầu
     Xử lí nhiệt  Làm mất hoạt tính enzim, giữ phẩm chất rau, quả
     Vào hộp   
     Bài khí   
     Ghép mí  85 - 90oC
     Thanh trùng  100oC
     Làm nguội  30 - 40oC
     Bảo quản thành phẩm   
     Sử dụng  

    Gạo lật được Tạo ra sau bước nào trong quy trình chế biến gạo từ thóc

    Hình ảnh một số bước trong quy trình công nghệ chế biến rau quả đóng hộp

    Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

    Hướng dẫn giải

    • Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc:

    Làm sạch thóc → xay tách trấu xát trắng đánh bóng bảo quản sử dụng.

    • Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền: cối xay, sàng, cối giã, bao đóng gói

    Bài 2: 

    Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

    Hướng dẫn giải

    • Một số phương pháp chế biến sắn:

      • Thái lát, phơi khô

      • Chẻ, chặt khúc, phơi khô

      • Phơi cả củ

      • Nạo thành sợi, phơi khô

      • Chế biến bột sắn

      • Chế biến tinh bột sắn

      • Làm men sắn tươi

    • Quy trình chế biến tinh bột sắn:

    Sắn thu hoach làm sạch nghiền nát tách bã thu hồi tinh bột bảo quản ướt làm khô đóng gói sử dụng.

    Lời kết

    Như tên tiêu đề của bài Chế biến lương thực thực phẩm, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

    • Biết cách chế biến gạo từ thóc.

    • Nêu được quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn.

    • Nêu được quy trình công nghệ chế biến rau quả.