Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt

Skip to content

Lời chào giống như một món quà mà bé tặng cho những người thân yêu trong gia đình. Bài thơ Lời chào của tác giả Phạm Cúc nói về một bạn nhỏ rất ngoan ngoãn, lễ phép, được rất nhiều bạn nhỏ yêu thích và học thuộc.

Đi về con chào mẹ Ra vườn cháu chào bà Ông làm việc trên gác

Cháu lên: Chào ông ạ!

Lời chào thân thương quá Làm mát ruột cả nhà Đẹp hơn mọi bông hoa

Cháu kính yêu trao tặng.

Chỉ những người đi vắng
Cháu không được tặng “chào”.

Tác giả: Phạm Cúc

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Bài thơ Lời chào của hoa

Bài thơ Lời chào của hoa

Bài thơ Lời chào của hoa là cuộc trò chuyện nhỏ giữa ong và hoa. Các bé hãy cùng học theo đức tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó của bạn ong và những việc có ý nghĩa với cuộc sống như bạn hoa nhé.

Hoa còn ngái ngủ Ong đã đến rồi: – Dậy mau đi chứ

Kìa ông Mặt trời!

Hoa bừng mở mắt: – Xin chào bạn ong! Hoa liền dâng mật

Thơm ngát cánh rừng.

Suốt ngày mê mải Cánh ong bồn chồn Từng ly mật ấy

Đong đầy tổ thơm …

Tác giả: Võ Văn Trực

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Bài thơ Lời chào đi trước

Bài thơ lời chào đi trước

Bài thơ Lời chào đi trước được diễn đạt một cách tự nhiên, thủ thỉ như kể với bạn đọc nhỏ tuổi một câu chuyện. Bài thơ mang đến một thông điệp ý nghĩa trong cuộc sống, đó là tầm quan trọng của lời chào trong văn hóa giao tiếp và đã được nhạc sĩ Nghiêm Bá Hồng phổ nhạc thành bài hát Lời chào của em.

Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước

Chẳng sợ lạc nhà.

Lời chào kết bạn Con đường bớt xa Lời chào là hoa

Nở từ lòng tốt.

Là cơn gió mát Buổi sáng đầu ngày Như một bàn tay

Chân thành cởi mở.

Ai ai cũng có Chẳng nặng là bao Bạn ơi đi đâu

Nhớ mang đi nhé.

Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Bài thơ Cháu chào ông ạ

Bài thơ Cháu chào ông ạ

Lời chào hỏi là cách ứng xử giao tiếp xã hội, nhằm để duy trì mối quan hệ gắn bó giữa con người với con người. Bài thơ Cháu chào ông ạ của tác giả Nguyễn Thị Thảo như muốn nhắc nhở các con phải biết ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi người lớn xung quanh.

Gà con nhỏ xíu Lông vàng dễ thương Gặp ông trên đường Cháu chào ông ạ!

Gà con ngoan quá!

Chú chim Bạc Má Đậu trên cành cao Gặp ông chim chào Cháu chào ông ạ!

Bạn chim ngoan quá

Ngồi trên hòn đá Một anh Cóc vàng Cất giọng oang oang Cháu chào ông ạ

Cóc vàng ngoan quá!

Tác giả: Nguyễn Thị Thảo

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Bài thơ Gửi lời chào lớp 1

Bài thơ Gửi lời chào lớp 1

Bài thơ này rất nổi tiếng với nhiều với thế hệ học sinh, khắc họa tâm trạng bịn rịn, lưu luyến của một bạn nhỏ khi sắp phải chia tay lớp một với biết bao kỉ niệm và hình ảnh thân thương trong lớp học.

Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay,

Gửi lời chào tiến bước!

Chào bảng đen cửa sổ, Chào chỗ ngồi thân quen. Tất cả! Chào ở lại

Đón các bạn nhỏ lên.

Chào cô giáo kính mến, Cô sẽ xa chúng em… – Làm theo lời cô dạy,

Cô sẽ luôn ở bên.

Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước, Nay giờ phút chia tay,

Gửi lời chào tiến bước!

Theo: Huy Tưởng

Bài thơ Gửi lời chào lớp 1 được SGK đề tên tác giả Hữu Tưởng, nhưng một số nhà nghiên cứu văn học cho rằng bài thơ này dựa trên truyện “Ma-rút-xi-a đi học” của nhà văn Liên Xô Evgeny Shvarts – cũng là tác giả kịch bản bộ phim “Nữ sinh lớp một”.

Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...

Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.

Lời chào mang đến cho chúng ta niềm vui,đặc biệt là đối vs trẻ nhỏ,thiếu nhi. Đi đâu cũng cần có tiếng chào. Lời bài hát thật ngọt ngào,trong trẻo mà ý nghĩa biết bao! Hãy nhớ rằng:"Người đi đâu,lời chào đi đó".

Bài Thơ Lời Chào Đi Trước ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Qua Bài Thơ Lời Chào Đi Trước Giúp Bé Biết Được Sự Tôn Kính Người Khác

Bài thơ Lời chào đi trước
Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn

Đi đến nơi nàoLời chào đi trướcLời chào dẫn bướcChẳng sợ lạc nhàLời chào kết bạnCon đường bớt xaLời chào là hoaNở từ lòng tốtLà cơn gió mátBuổi sáng đầu ngàyNhư một bàn tayChân thành cởi mởAi ai cũng cóChẳng nặng là baoBạn ơi, đi đâu

Nhớ mang đi nhé!

Thohay.vn Chia sẽ 🌴 Bài Thơ Làm Nghề Như Bố 🌴 Nội Dung, Tranh Thơ, Giáo Án

Tranh Và Hình Ảnh Bài Thơ Lời Chào Đi Trước

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Ảnh Lời thơ hay lời chào đi trước

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Lời thơ hay nhất lời chào đi trước

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Vần thơ hay lời chào đi trước

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Lời chào cao hơn mâm cô

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Lời thơ hay lời chào đi trước

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Chúa chào bà

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Tranh Lời thơ hay lời chào đi trước

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Hình ảnh Lời chào đi trước

Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Em hiểu như thế nào về câu thơ Lời chào là hoa nở ra lòng tốt
Thưa ông bà

Ý Nghĩa Bài Thơ Lời Chào Đi Trước

Từ xa xưa, ông cha ta đã để lại rất nhiều những câu tục ngữ, thành ngữ về lời chào hỏi như: “lời chào cao hơn mâm cỗ”, “đi hỏi về chào”, “đi thưa về báo”… Như vậy, lời chào hỏi từ lâu đã trở thành văn hóa ứng xử giao tiếp rất đẹp, giàu tính nhân văn của dân tộc Việt Nam.
Một lời chào đơn giản thôi phải không nào, nhưng nó lại mang một ý nghĩa to lớn, thể hiện sự tôn kính người khác. Sẽ chẳng có gì phải ngại ngần khi nói ra lời chào của chính bạn, bởi một chào được nói ra bạn sẽ có thêm rất nhiều thứ.

Tặng bạn ❤️️ Bài Thơ Kiến Tha Mồi ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Giáo Án Bài Thơ Lời Chào Đi Trước

1. Mục đích – yêu cầu :
  * Kiến thức:   -Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.   – Hiểu nội dung của bài thơ

   – các từ khó trong bài thơ.

  * Kỹ năng:    – Trẻ đọc diễn cảm, cảm nhận được vần điệu của bài thơ.    – Rèn cho trẻ khả năng chú ý và ghi nhớ.

    – Biết trả lời câu hỏi theo nội dung bài thơ.

 * Thái độ:   – Trẻ hứng thú nghe đọc thơ.

   – Qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết mục đích ý nghĩa

2. Chuẩn bị :
 * Đồ dùng của cô:    –  Hình ảnh minh họa bài thơ.   –  Hình ảnh biểu tượng để thay thế một số từ.   –  Tranh vẽ của bài thơ

   –  Ti vi, đĩa nhạc.

 * Đồ dùng của trẻ :
   – Trang phục gọn gàng.

 * Địa điểm:  
  – Trong lớp

3. Các hoạt động :
 * Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức  – Cô mở nhạc bài hát liên quan đến thơ trên  – Trò chuyện :  – Các con vừa hát bài gì?  – nội dung thơ có ích lợi gì?

  – Qua thơ trên giúp các dduocj điều gì?

* Giáo dục:  – giáo dục các cháu hiểu biết mục đích của bài thơ trên.  – dạy các cháu học và làm theo những điều tốt đẹp của thơ


* Giới thiệu bài :

  – Có một bài thơ nói về cái gì ,  – Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ Lời chào đi trước

  – Cô cho trẻ hát bài liên quan đến thơ đang học, về ngồi theo tổ để nghe đọc thơ.

Hoạt động 2:
– Cung cấp kiến thức  

a.Cô đọc thơ :  – Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.

  – Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.

*Trích dẫn, đàm thoại:
 Đi đến nơi nàoLời chào đi trướcLời chào dẫn bướcChẳng sợ lạc nhàLời chào kết bạn

Con đường bớt xa

  …………… – Cô vừa đọc bài thơ gì? – Các em sẽ trả lời tên bài thơ – Bài thơ do ai sáng tác? – Các em sẽ trả lời tên tác giả bài thơ – Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ muốn nhắc đến hình ảnh của những ý nghĩa gì ? – Giáo dục trẻ biết yêu quý những hình ảnh ý nghĩa trong bài thơ.

 – Giải thích từ khó :

b.Trẻ đọc thơ:  – Cả lớp đọc.  – Đọc theo nhóm nam, nhóm nữ.  – Đọc nối tiếp.  – Nhóm 4-6 trẻ  – Đọc cá nhân.

  – Đọc theo nội dung bài thơ có hình ảnh thay thế từ.  (Chú ý sửa sai cho trẻ cách phát âm).

c. Trò chơi: “Gắn nhân vật tạo nội dung bài thơ”  – Cách chơi : Cô chia lớp làm 3 đội, mỗi đội có một bộ tranh vẽ nội dung bài thơ và các nhân vật rời. Khi cô đọc đến câu thơ nào có nhân vật đúng nội dung tranh thì trẻ chạy lên lấy nhân vật gắn vào tranh. Kết thúc bài thơ đội nào gắn đúng nội dung tranh là thắng.  – Cho trẻ đọc lại bài thơ theo nội dung tranh trẻ vừa gắn.


* Củng cố:  

  – Các con vừa đọc bài thơ  gì?

  – Các con đã hiểu nội dung thơ nói gì không ?

* Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động  –  Nhận xét  – tuyên dương.  – Dặn cho các em về nhà nhờ ba mẹ đọc lại bài thơ cho em nghe.

  – Cô cho trẻ chơi trò chơi sau buổi học.

Thohay.vn Tặng Bạn ✔ Bài Thơ Những Chú Lợn Con ✔ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án