Dùi đục chấm mắm cáy là gì năm 2024

Dưới đây là các câu thành ngữ mà hẫu hết 90% mọi người đều nhầm lẫn, hãy bình luận ở phía dưới xem bạn nhầm lẫn những câu thành ngữ nào.

1. Câu nào đúng: "Chủ vắng nhà gà vọc niêu tôm" hay "Chủ vắng nhà gà mọc đuôi tôm"?

  • A Chủ vắng nhà gà vọc niêu tôm Theo Từ điển thành ngữ tiếng Việt, "Chủ vắng nhà gà vọc niêu tôm" có nghĩa là không có người quản lý thì mọi việc đều lộn xộn, lung tung. Để hiểu về câu thành ngữ này, chúng ta cần phải hiểu rằng câu trên được chia thành hai về đối nhau. Vắng chủ nhà như bố mẹ hay người lớn tuổi trong nhà, trẻ con hay người làm thường nghịch ngợm bày trò phá phách trong nhà. Gà mọc đuôi tôm: gà trong thời kỳ "mọc đuôi tôm" là thời kỳ vừa mới lớn, đuôi mới mọc một nhúm lông, thường phá phách, ăn ít phá nhiều, ỉa lung tung..
  • B Chủ vắng nhà gà mọc đuôi tôm

2. Câu nào đúng: “Ướt như chuột lột” hay "Ướt như chuột lội"?

  • A Ướt như chuột lột
  • B Ướt như chuột lội Theo cuốn Từ điển thành ngữ Tiếng Việt, câu đúng là: "Ướt như chuột lội" - chỉ một người bị ướt lướt thước, quần áo dính chặt vào người, giống một con chuột lội từ dưới nước lên. “Ướt như chuột lột” là một câu thành ngữ mà được nhiều người chúng ta đang sử dụng. Thiết nghĩ chuột thì làm sao mà “lột” được? Chỉ có “rắn lột” được, điều này chứng tỏ, hầu hết mọi người đang đọc sai câu thành ngữ này. Nguyên bản của câu thành ngữ này phải là “ướt như chuột lội”.

3. Câu nào đúng: “Dùi đục chấm mắm cáy” hay “Bầu dục chấm mắm cáy”?

  • A Dùi đục chấm mắm cáy
  • B Bầu dục chấm mắm cáy Theo Từ điển thành ngữ tiếng Việt, "Bầu dục chấm nước cáy" (chấm mắm cáy) có nghĩa là: Bầu dục chấm nước cáy (chấm mắm cáy). Bầu dục là món ăn ngon và bổ. Nước cáy là thứ nước mắm ướp bằng con cáy, thường nặng mùi, có sắc đục, chấm không ngon. Bầu dục mà đem chấm nước cáy thì phí mất cả chất ngon của bầu dục. đại ý câu này nói lên hai đối tượng không phù hợp, không cân xứng. Cũng còn có ý chê người có miếng ngon mà không biết cách ăn. Câu này thường bị nói lầm là 'dùi đục chấm nước cáy'.

4. Câu nào đúng: "Ra ngô ra khoai" hay "Ra môn ra khoai"?

  • A Ra ngô ra khoai
  • B Ra môn ra khoai Theo Từ điển thành ngữ tiếng Việt, "Ra môn ra khoai" có nghĩa là: Rành mạch, rõ ràng. Sở dĩ có thành ngữ này là vì cây khoai môn và cây khoai sọ rất dễ bị nhầm lẫn. Khoai môn la thứ khoai có thân và lá dùng làm thức ăn cho lợn, củ ăn bị ngứa lưỡi, thân hình rất giống khoai sọ. Thành ngữ này thường bị nói lầm 'ra ngô ra khoai'. Cây ngô và cây khoai không thể lầm được.. Làm cho rành mạch, rõ ràng, đâu ra đấy, không lẫn lộn, nhập nhằng.

5. Câu nào đúng: "Dâu ông nọ chăn tằm bà kia" hay "Râu ông nọ cắm cằm bà kia"?

A

Dâu ông nọ chăn tằm bà kia

Nghĩa gốc sẽ là "Dâu ông nọ chăn tằm bà kia", ý của câu này để ám chỉ việc lợi dụng những thứ thuộc về người khác để làm lợi cho riêng mình.

Bữa nọ , tôi về một vùng quê thăm bạn . Chuyện đang vui , tôi nghe được câu nói khiêm tốn từ miệng một cô gái khá xinh : “Anh thông cảm nhé ! chúng em chỉ dùi đục chấm mắm cáy thế thôi , quê mùa mà anh !” Tôi hơi ngỡ ngàng . thì ra người ta đã nói sai đi một câu tục ngữ để rồi cũng hiểu nó theo một cách khác . Thực ra câu ấy phải là : “Bầu dục chấm mắm cáy” Hàm ý của câu này chỉ một sự khập khiễng , không phù hợp , dẫn đến giảm giá trị của tổng thể đi . Bầu dục ( lợn ) xưa được coi là thứ ngon , có giá trị . Mắm cáy là thứ bình thường , xoàng xĩnh . Bầu dục phải chấm nước mắm ngon . Mắm cáy dùng để chấm rau lang rau muống thì rất hợp . Đem bầu dục chấm mắm cáy quả là dở .

Trong cuốn �Th�nh ngữ tiếng Việt� (NXB KHXH, H.1978), Nguyễn Lực v� Lương Văn Đang đ� thu thập cả hai dạng th�nh ngữ n�y v� giải th�ch c�ng một nghĩa l� �kh�ng ph� hợp, th� bạo, thiếu tế nhị� (tr.57)

Trong thực tế giao tiếp hằng ng�y, người ta thường n�i �d�i đục chấm mắm c�y � hơn l� �bầu dục chấm mắm c�y�. Tuy vậy �bầu dục chấm mắm c�y� lại l� dạng ban đầu, dạng khởi thủy; c�n �d�i đục chấm mắm c�y� chỉ l� biến thể do đọc chệch �bầu dục� ra �d�i đục� m� th�nh.

Nghĩa của th�nh ngữ �bầu dục chấm mắm c�y� h�nh th�nh tr�n cơ sở của sự ch�nh lệch hay t�nh kh�ng tương hợp giữa thức ăn v� gia vị. Bầu dục l� m�n ăn ngon v� hiếm. Chẳng thế m� trong kho th�nh ngữ, tục ngữ của Việt Nam c�n c� c�u:

S�ng ng�y bầu dục chấm chanh Trưa gỏi c� ch�y, tối canh c� ch�y

Vậy m� c�i m�n ngon v� hiếm ấy lại đem chấm với mắm c�y, một thứ mắm xo�ng nhất, c� thể n�i l� mạt hạng trong c�c loại mắm ở v�ng biển. Bầu dục nếu ăn đ�ng c�ch phải chấm với chanh hay nước nước gừng. C�n mắm c�y chỉ d�ng để ăn với rau muống, dua, c�...

Trong �Ph� Việt Nam� c� b�i �Đ�m tục ph�� -một b�i ph� khuyết danh từ thế kỷ trước-khi ph� ph�n những kẻ văn dốt, v� nh�t nhưng lại ham muốn học đ�i những người c� khả năng kinh bang tế thế, cũng li�n hệ đến sự chủng chẳng, kh�ng ph� hợp giữa bầu dục v� mắm c�y:

Chủng chẳng như bầu dục mắm c�y, muốn bậc kinh lu�n Ch�nh chịch như khối đất nắm ao b�o, toan bề thao lược

C� thể l� do những n�t tương tự về ngữ �m giữa bầu dục v� d�i đục m� xuất hiện biến thể �d�i đục chấm mắm c�y�. Vả lại, biến thể n�y cũng cho ph�p c� một c�ch giải th�ch kh�ch của n� m� xem chừng c�ch giải th�ch ấy cũng c� thể chấp nhận được

(Theo Kể chuyện th�nh ngữ tục ngữ)

Chủ đề