Đới khí hậu cận nhiệt được chia thành bão nhiều kiểu khí hậu

Đây là một lãnh thổ khu vực có vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng vực bắc đến các vùng xích đạo của trái đất, cho nên khu vực châu á có những đặc điểm khí hậu vô cùng đa dạng, được phân chia làm nhiều đới. Vậy Xếp theo thứ tự các kiểu khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ Đông sang Tây là gì? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây!


Mục lục nội dung

Câu hỏi: Xếp theo thứ tự các kiểu khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ Đông sang Tây là

Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án C

- Đặc điểm khí hậu Châu Á

- Đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau

- Khó khăn mà khí hậu Châu Á đem lại

Câu hỏi: Xếp theo thứ tự các kiểu khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ Đông sang Tây là

A. Cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa.

B. Cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt gió mùa.

C. Cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải.

D. Cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa.

Đáp án đúng: C. Cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải.


Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án C

Đây là một lãnh thổ khu vực có vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng vực bắc đến các vùng xích đạo của trái đất, cho nên khu vực châu á có những đặc điểm khí hậu vô cùng đa dạng, được phân chia làm nhiều đới:

– Đới khí hậu cực và cận cực: có vị trí nằm trải dài từ cùng cực bắc đến vừng cực

– Đới khí hậu ôn đới: gồm kiểu khí hậu ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa và ôn đới hải dương nằm trong khoảng 40* đến vòng cực Bắc

– Đới khí hậu cận nhiệt: gồm kiểu khí hậu: cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao trải dài từ chí tuyến Bắc đến 40*B.

– Đới khí hậu nhiệt đới: gồm kiểu khí hậu nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa nằm trong chí tuyến Bắc đến 40*B.

– Đới khí hậu xích đạo

Xếp theo thứ tự các khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ đông sang tây là cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải.


- Đặc điểm khí hậu Châu Á

Châu Á có đầy đủ 5 đới khí hậu trên Trái Đất, bao gồm:

+ Đới khí hậu cực và cận cực: Có vị trí nằm trải dài từ cùng cực Bắc đến vùng cực.

+ Đới khí hậu ôn đới: gồm kiểu khí hậu ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa và ôn đới hải dương nằm trong khoảng 40o đến vòng cực Bắc.

+ Đới khí hậu cận nhiệt: cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao trải dài từ chí tuyến Bắc đến 40oB.

+ Đới khí hậu nhiệt đới: gồm kiểu khí hậu nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa nằm trong chí tuyến Bắc đến 40oB.

+ Đới khí hậu xích đạo.

Do lãnh thổ rộng và sự xuất hiện của các dãy núi và sơn nguyên cao khiến ảnh hưởng của biển vào nội địa thay đổi nên mỗi đới khí hậu Châu Á lại phân thành các kiểu khí hậu khác nhau


- Đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau

+ Nguyên nhân: Do lãnh thổ rộng, núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa.

+ Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

Khí hậu gió mùa:Phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió thổi từ nội địa ra nên không khí lạnh và khô, mưa ít, mùa ha gió thổi từ đại dương vào lục địa thời tiết ấm mưa nhiều.

Khí hậu lục địa: Chiếm phần lớn diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á. Đặc điểm khí hậu khô hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở Trung Á, Tây Nam Á.


- Khó khăn mà khí hậu Châu Á đem lại

Theo thống kê của các nhà nghiên cứu thì khí hậu của châu á vô cùng phức tạp, kèm theo đó là dấu hiệu trái đất đang nóng lên từng ngày, kèm theo hiệu ứng nhà kính nữa thì nói chung, khí hậu châu á bây giờ đang vô cùng nặng nề.

Tiếp đến là rất nhiều thiên tai, bão, lũ lụt và dịch bệnh với tần suất lớn, và sự khai thác quá quy định của con người, không có những biện pháp khắc phục và phòng tránh thì những nguy hiểm đến từ thiên nhiên đang đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ của con người.

Cho nên, mỗi chúng ta cần lên chú ý, hạn chế xả rác, tránh khai thác rừng, biển quá mức quy định, kèm theo đó là đưa ra những biện pháp phòng tránh thiên tai tốt nhất.

>>>Xem thêm: Trình bày sự phân hóa của các đới thiên nhiên châu Á.

Đới khí hậu cận nhiệt được chia thành bão nhiều kiểu khí hậu
Cận nhiệt đới

Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới hay á nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam. Các khu vực này có mùa hè từ rất ấm tới nóng, nhưng có mùa đông phi nhiệt đới. Trong một số khu vực nào đó thuộc vùng cận nhiệt đới của thế giới thì các trận bão và áp thấp nhiệt đới có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới có thể hoành hành trong khoảng thời gian của mùa hè và mùa thu. Cũng vì lý do này mà vùng biển yết hầu nằm ở gần Mũi Hảo vọng của Cộng hòa Nam Phi, nơi mà tất cả tàu bè từ nam Đại Tây Dương muốn tới Ấn Độ Dương (hoặc ngược lại) đều phải qua, được mệnh danh là nơi của "con số 40 đang gào thét".

Các định nghĩa trong các sơ đồ phân loại khí hậu

Trong phần lớn các sơ đồ phân loại khí hậu thì khí hậu cận nhiệt đới được coi là kiểu phụ của khí hậu ôn đới:

  • Phân loại khí hậu Köppen: Nhiệt độ trung bình trên 22 °C (72 °F) trong những tháng ấm nhất, còn trong các tháng lạnh nhất thì nhiệt độ trung bình nằm trong khoảng -3 °C (hay 0 °C trong một số biến thể của sơ đồ này) và 18 °C (27-64 °F), với mùa hè ẩm ướt và tháng mùa đông khô nhất có lượng mưa trung bình lớn hơn 1/10 lượng mưa trung bình của tháng mùa hè ẩm ướt nhất.
  • Phân loại Trewartha: Trên 8 tháng có nhiệt độ trung bình 10 °C (50 °F) hoặc ấm hơn và ít nhất 1 tháng có nhiệt độ trung bình thấp hơn 18 °C.
  • Phân loại John Griffiths: Nhiệt độ trung bình trong tháng lạnh nhất nằm giữa 6 °C (42,8 °F) và 18 °C (64,4 °F).

Lưu ý rằng các khu vực có khí hậu Địa Trung Hải (với mùa khô rõ ràng trong mùa hè) là cận nhiệt đới khi xét theo quan điểm nhiệt học, nhưng thực vật và các mùa của nó không là cận nhiệt đới, do nó thiếu độ ẩm liên tục – một đặc trưng của các khu vực nhiệt đới.

Các vùng khí hậu cận nhiệt đới

Tham khảo

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cận_nhiệt_đới&oldid=67350317”

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy đới khí hậu được phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất là đới khí hậu cận nhiệt với 3 kiểu khí hậu, đó là kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió mùa và kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Đáp án: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất.

B. Lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất.

C. Biên độ nhiệt độ giữa các tháng trong năm cao nhất.

D. Mưa tập trung vào mùa đông.

Xem đáp án » 20/07/2019 15,127

A. Đới khí hậu cực và đợi khí hậu cận nhiệt.

B. Đới khí hậu cận cực và đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu cực và đới khí hậu nhiệt đới.

D. Đới khí hậu cận cực và đới khí hậu cận nhiệt.

Xem đáp án » 16/07/2019 7,094

A. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa.

B. Khiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.

C. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

D. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Xem đáp án » 20/07/2019 4,881