Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của doanh nghiệp

Không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, hầu như ngành nghề nào trong đời sống cũng có thể sử dụng SWOT để phân tích và thiết lập chiến lược. Đây là công cụ rất phổ biến mà ít nhất bạn đã nghe qua một lần khi đi học hoặc đi làm. Vậy SWOT là gì? Tại sao doanh nghiệp cần sử dụng SWOT? Để trả lời những câu hỏi này, mời các bạn cùng TinoHost tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

NỘI DUNG

  1. SWOT là gì?
    1. Định nghĩa SWOT
    2. READ ALSO
    3. SWOT ra đời năm nào?
    4. SWOT được dùng trong trường hợp nào?
    5. Lợi ích khi doanh nghiệp phân tích SWOT?
  2. Phân tích SWOT
    1. Phân tích SWOT là gì?
    2. Những thành tố trong mô hình SWOT
    3. Ma trận SWOT
  3. Ví dụ thực tế về SWOT của doanh nghiệp
    1. Phân tích mô hình SWOT của công ty sữa Vinamilk
    2. Phân tích mô hình SWOT của công ty nước giải khát Coca cola
  4. FAQs về SWOT
  5. SWOT chỉ dùng trong kinh doanh và marketing thôi phải không?
  6. Hạn chế của SWOT là gì?
  7. Những ai có thể tham gia phân tích SWOT?
  8. Doanh nghiệp mới thành lập và không có điểm mạnh cụ thể thì làm sao?

SWOT là gì?

Định nghĩa SWOT

SWOT là viết tắt của 4 từ tiếng Anh gồm: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Mỗi từ được xem như một yếu tố tác động đến doanh nghiệp, khi 4 từ ghép lại ta sẽ được ma trận SWOT. Đây là mô hình được sử dụng rất phổ biến trong doanh nghiệp.

Phân tích SWOT cung cấp cho doanh nghiệp những giải pháp hiệu quả để lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, quảng cáo các dịch vụ,..SWOT sẽ mang lại cho bạn cái nhìn tổng thể trong sự phát triển của doanh nghiệp.

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của doanh nghiệp

SWOT ra đời năm nào?

SWOT ra đời vào những năm 60-70 của thế kỷ 20 và Albert Humphrey được cho là cha đẻ của mô hình này. Thực tế, đây là kết quả của một dự án nghiên cứu do đại học Stanford, Mỹ thực hiện.

Trong cuộc khảo sát này, họ đã chọn và thu thập dữ liệu của 500 doanh nghiệp có mức doanh thu cao nhất Hoa Kỳ lúc bấy giờ, với mục đích xác định nguyên nhân tại sao quá trình lập kế hoạch của những doanh nghiệp này lại không hiệu quả.

Ban đầu, mô hình này có tên là SOFT được viết tắt của 4 từ: Satisfactory (thỏa mãn), Opportunity (cơ hội), Fault (lỗi), Threat (thách thức).

Cho đến những năm 1964, Albert cùng những cộng sự khác đã đổi F (Fault) thành W (Weakness) và từ đó SWOT ra đời từ đó.

Khoảng năm 1973, SWOT được sử dụng tại J W French và bắt đầu phổ biến

Đến những năm đầu thế kỷ 21, SWOT được hoàn thiện và mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của doanh nghiệp

SWOT được dùng trong trường hợp nào?

SWOT là công cụ tuyệt vời giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và sâu sắc đến tình hình phát triển của doanh nghiệp. Đặc việc đối với từng dự án, phương pháp này giúp nhà lãnh đạo đưa ra quyết định hoạch định chiến lược chính xác và hiệu quả. Cụ thể, mô hình SWOT được áp dụng trong các trường hợp như:

Lợi ích khi doanh nghiệp phân tích SWOT?

Khi phân tích SWOT, doanh nghiệp dù ở bất kỳ lĩnh vực nào đều có thể hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức. Cụ thể hơn, doanh nghiệp sẽ biết được điểm mạnh mà mình đang có, điểm yếu cần phải khắc phục, cơ hội cần phải nắm bắt và đề phòng những thách mà mình sẽ phải đối mặt.

Hơn nữa, bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào phân tích mô hình SWOT chứ không nhất định phải là những CEO cấp cao, họ có thể là người quản lý, nhân viên làm dịch vụ chăm sóc khách hàng, hoặc thậm chí khách hàng của bạn cũng có thể tham gia vào quá trình này. SWOT còn được áp dụng để huy động sức mạnh đội nhóm, tạo tinh thần đoàn kết cho các thành viên trong nhóm và khuyến khích họ đóng góp ý kiến và tham gia xây dựng các chiến lược chung.

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của doanh nghiệp

Phân tích SWOT

Phân tích SWOT là gì?

Đối với ngành kinh tế, phân tích SWOT là quá trình chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong hoạt động kinh doanh của một tổ chức hay một dự án cụ thể. Đây là yếu tố quan trọng để tạo chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Những thành tố trong mô hình SWOT

Điểm mạnh

Điểm mạnh là những yếu tố nội bộ mang tính tích cực mà doanh nghiệp có thể phát triển và xây dựng lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh. Điểm mạnh bao gồm:

Để tìm ra điểm mạnh trong doanh nghiệp, bạn phải trả lời các câu hỏi như:

Trong quá trình tìm ra điểm mạnh của mình, bạn cần so sánh từng khía cạnh đang sở hữu với đối thủ, nếu khía cạnh nào tốt hơn đó chính là điểm mạnh.

Điểm yếu

Điểm yếu cũng là một yếu tố nội bộ của doanh nghiệp nhưng mang tính tiêu cực và cản trở doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp cần tìm ra điểm yếu nhằm có biện pháp cải thiện kịp thời. Điểm yếu có thể gồm:.

Trong quá trình tìm ra điểm yếu, bạn cần phải trả lời những câu hỏi:

Để xác định được điểm yếu chính xác bạn cần phải giữ một thái độ khách quan, tôn trọng đối thủ và dám đối diện với sự thật.

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của doanh nghiệp

Cơ hội

Cơ hội là những nhân tố bên ngoài mang tính tích cực mà doanh nghiệp không thể thay đổi hay kiểm soát. Cơ hội có thể đến từ những yếu tố sau:

Những câu hỏi về cơ hội khi phân tích SWOT:

Mặc dù là yếu tố khách quan nhưng bạn vẫn có thể tạo ra cơ hội bằng cách cho ra mắt một sản phẩm mà trước giờ trên thị trường chưa có.

Thách thức

Thách thức là những rủi ro, nguy cơ đến từ bên ngoài mang tính khách quan và doanh nghiệp khó kiểm soát được. Những thách thức mà doanh nghiệp có thể gặp phải bao gồm:

Để xác định được rủi ro, bạn cần trả lời một số câu hỏi như:

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của doanh nghiệp

Ma trận SWOT

Sau khi đã chỉ ra các yếu tố, doanh nghiệp phải biết kết hợp chúng với nhau tạo thành những chiến lược căn bản, từ đó mới có thể đưa ra chiến lược tổng thể hiệu quả. Trong đó 4 chiến lược căn bản nhất bao gồm:

Ví dụ thực tế về SWOT của doanh nghiệp

Phân tích mô hình SWOT của công ty sữa Vinamilk

Điểm mạnh

Điểm yếu

Cơ hội

Thách thức

Phân tích mô hình SWOT của công ty nước giải khát Coca cola

Điểm mạnh

Điểm yếu

Cơ hội

Thách thức

SWOT là một công cụ tuyệt vời cho việc nắm bắt và đưa ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào. Trên đây là những thông tin tổng quát về SWOT, hy vọng bạn sẽ áp dụng thành công ma trận này vào công việc cũng như phân tích chính mình để phát triển bản thân nhé.

FAQs về SWOT

SWOT chỉ dùng trong kinh doanh và marketing thôi phải không?

Như đã chia sẻ, SWOT mặc được dùng chủ yếu trong kinh doanh như bạn vẫn có thể sử dụng công cụ này ở bất kỳ đâu và bất kỳ đối tượng nào.

Ví dụ trong bóng đá, phân tích SWOT sẽ đội mình biết địch biết ta, tìm ra điểm mạnh của đối thủ ở vị trí nào, điểm mạnh của mình ở vị trí nào từ đó có phương án thay đổi để chiến thắng.

Hoặc sử dụng SWOT trước khi thi đại học, bạn sẽ biết mình giỏi môn nào, yếu môn nào, cơ hội sẽ vào được trường nào, thách thức phải đối mặt ra sao. Từ đó, bạn sẽ có sự chuẩn bị phù hợp nhất.

Hạn chế của SWOT là gì?

Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, SWOT vẫn tồn tại một số hạn chế như:

Những ai có thể tham gia phân tích SWOT?

Những lãnh đạo thường là người đề xuất phân tích SWOT. Tuy nhiên, bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào phân tích mô hình SWOT bao gồm những quản lý cấp thấp, nhân viên của các bộ phận, hay những người làm dịch vụ chăm sóc khách hàng, hoặc thậm chí khách hàng của bạn cũng có thể tham gia vào quá trình này.

Doanh nghiệp mới thành lập và không có điểm mạnh cụ thể thì làm sao?

Việc doanh nghiệp đó được thành lập và đang tồn tại được đã là một điểm mạnh. Người sáng lập phải hiểu rõ sản phẩm của mình có gì vượt trội hơn đối thủ thì họ mới dám kinh doanh, hoặc có thể họ có một nguồn vốn mạnh, nguồn tiêu sẵn có,

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TINO

5/5 - (1 bình chọn)