Dịch vụ là gì cơ cấu của ngành dịch vụ năm 2024

+DV sản xuất : giao thông vận tải , bưu chính viễn thông , tài chính , tín dụng , kinh doanh tài sản tư vấn .

+DV công cộng : khoa học công nghệ , giáo dục , y tế , văn hóa , thể thao , quản lí nhà nước , đoàn thể và bảo hiểm xã hội .

- Khi kinh tế phát triển thì dịch vụ trở lên đa dạng.

2.Ngoại thương nước ta :

- Là hoạt động kin tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta : giải quyết đầu ra cho các sản phẩm , đổi mới công nghệ , mở rộng sản xuất và cải thiện dời sống nhân dân .

-Xuất khẩu :hang công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp .

hàng công nghiệp nặng và khoáng sản .

hàng nông , lâm ,thủy sản .

- Nhập khẩu :máy móc, thiết bị , nguyên nhiên liệu , ít lương thực , thực phẩm và hàng tiêu dùng .thị trường mư bán chủ yếu là khu vực Châu A Thái Bình Dương , thị trường Châu  ,Bâc Mĩ .

3.Ngành công nghiệp trọng điểm là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp ,được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên , lao động đấp ứng thị trường trong nước và tạo được nguồn hàng xuất khẩu chủ lực và có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế .

4. Suwj chuyển dịch cơ cấu kinh tế :

-Chuyển dịch cơ cấu ngành : giảm tỉ trọng nông -lâm -ngue nghiệp , tăng tỉ trong công nghiệp - xây dựng ,dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động .

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp , các lãnh thổ tập trung công nghiệp , dịch vụ tao nên các vùng kinh tế phát triển năng động .

- Chuyển dịch cơ cấu thành phần inh tế : từ nên kinh tế chủ yếu là nhà nước và tập thể chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần : kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể , kinh tế tư nhân , kinh tế cá thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài .

Lý thuyết vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ Địa lí 9 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

1. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế

Quảng cáo

  1. Cơ cấu ngành dịch vụ

- Dịch vụ: là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.

- Cơ cấu đa dạng, gồm 3 nhóm ngành:

+ Dịch vụ tiêu dùng: thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ cá nhân...

+ Dịch vụ sản xuất: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn.

+ Dịch vụ công cộng: khoa học giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm.

  1. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống

- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế.

- Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.

- Tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.

2. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta

  1. Đặc điểm phát triển

- Dịch vụ nước ta chưa phát triển mạnh so với các nước trong khu vực (38,5% năm 2002).

- Hiện nay:

+ Dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh và có nhiều cơ hội vươn lên. Phát triển nhất là ngành dịch vụ tiêu dùng.

+ Thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, du lịch…

\=> Nhờ chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Vấn đề đặt ra:

+ Nâng cao trình độ công nghệ.

+ Đào tạo lao động lành nghề.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật hiện đại.

  1. Đặc điểm phân bố

- Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư và sự phát triển sản xuất.

- Các trung tâm dịch vụ nước ta chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.

Sơ đồ tư duy vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ

  • Dựa vào hình 13.1, hãy nêu cơ cấu ngành dịch vụ. Cho ví dụ để chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng. Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 48 SGK Địa lí 9 Trả lời câu hỏi mục II trang 49 SGK Địa lí 9

1. Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét. 2. Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều?

Chủ đề