Đề thi học kì 1 Hóa 11 tự luận Có đáp án

Đề thi hóa học kì 1 lớp 11 có đáp án

Đề thi học kì 1 hóa 11 năm 2020 - 2021 Có đáp án được biên soạn gồm 2 phần: phần 1 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, phần 2 tự luận. Nội dung đề kiểm tra bám sát cấu trúc nội dung sách giáo khoa, từ đó vận dụng làm các dạng bài tập. Hy vọng với đề thi này sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn thi. Mời các bạn tham khảo.

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 11

Năm học 2020 - 2021

Thời gian làm bài: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, nito tinh khiết được điều chế từ:

A. Không khíB. NH3 và O2C. NH4NO2D. Zn và HNO3

Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thu được các sản phẩm là:

A. FeO, NO2, O2B. Fe2O3, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2D. Fe, NO2, O2

Câu 3: Cho 300 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là:

A. KH2PO4

B. KH2PO4 và K2HPO4

C. KH2PO4 và K3PO4

D. K3PO4

Câu 4: Những ion sau đây cùng có mặt trong một dung dịch là:

A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ag+

B. H+, Cl-, Na+, Al3+

C. S2-, Fe+, Cu+2, Cl-

D. SO42-, Na+, Ba2+, Fe3+

Câu 5: Phân bón hóa học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:

A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O

B. Hàm lượng % khối lượng N, P, K

C. Hàm lượng % khối lượng: N, P2O5, K2O

D. Hàm lượng % khối lượng: N2O5, P2O5, K2O

Câu 6: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?

A. (NH4)2SO4 B. (NH4)NO2C. CaCO3D. NH4HCO3

Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2

B. K2SO3, P, CuO, BaCO3, Ag

C. Al, FeCO3, HI, BaO, FeO

D. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2

Câu 8: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng

(a). Bông khô

(b). Bông có tẩm nước vôi trong

(c). Bông có tẩm nước

(d). Bông có tẩm giấm ăn

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là

A. (b)

B. (a)

C. (d)

D. (c)

Câu 9: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng

A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si

B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

Câu 10: Một loại thủy tinh có thành phần gồm 70,559% SiO2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công thức của thủy tinh này là:

A. K2O.2CaO.6SiO2

B. K2O.CaO.5SiO2

C. K2O.CaO.4SiO2

D. K2O.CaO.6SiO2

Câu 11: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:

A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.

B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.

C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.

D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.

Câu 12: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít khí CO2 vào 3 dung dịch Ca(OH)2 0,01 M thu được:

A. 1 gam kết tủa

B. 2 gam kết tủa

C. 3 gam kết tủa

D. 4 gam kết tủa

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, xúc tác nếu có):

NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 → NaNO2

Câu 2: (2 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng khi:

a. Thổi từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

b. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3

c. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch muối ZnSO4.

Câu 3: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 2M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.

a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra

b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A

c. Tính thể tích dung dịch HNO3 ban đầu

--------Hết--------

Cho biết: H= 1; O = 16; P = 31; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Al = 24; N = 14; Zn = 65; Cu = 64; S = 32; Na = 23.

Đáp án đề kiểm tra học kì hóa 11 năm 2020 - 2021

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

1C2B3B4B5C6D
7A8A9C10D11B12B

Phần 2. Tự luận

Câu 1.

NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O

4NH3 + 3O2

Đề thi học kì 1 Hóa 11 tự luận Có đáp án
2N2 + 6H2O

N2 + O2 2NO

2NO + O2 → 2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

2NaNO3 2NaNO2 + O2

Câu 2.

a) Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho tới dư, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

b)

Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3

HCl + Na2SiO3 → NaCl + H2SiO3↓

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng H2SiO3

c) Cho natri tác dụng với dung dịch muối kẽm sunfat.

Na tan dần trong dung dịch muối kẽm, có kết tủa màu trắng tạo thành và có khí thoát ra.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

NaOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + Na2SO4

2NaOH + Zn(OH)2 → NaZnO2 + 2H2O

Câu 3.

a. Phương trình hóa học

(1) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(2) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

b. nNO = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2nCu = 3nNO => nCu = 1,5nNO = 1,5.0,1 = 0,15 mol

=> mFe2O3 = m hỗn hợp – mCu = 25,6 – 0,15.64 = 16 gam => nFe2O3 = 16 : 160 = 0,1 mol

=> %mFe2O3 = (16 : 25,6).100% = 62,5%

c.

Theo PTHH (1) và (2): nHNO3 pư = 8nCu/3 + 6nFe2O3 = 8.0,15/3 + 6.0,1 = 1 mol

=> nHNO3 bđ = nHNO3 pư.120/100 = 1,2 mol => VHNO3 = 1,2.22,4 = 26,4 lít

..........

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Đề thi học kì 1 hóa 11 năm 2020 - 2021 Có đáp án. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Đề thi học kì 1 Hóa 11 tự luận Có đáp án
74
Đề thi học kì 1 Hóa 11 tự luận Có đáp án
8 MB
Đề thi học kì 1 Hóa 11 tự luận Có đáp án
18
Đề thi học kì 1 Hóa 11 tự luận Có đáp án
191

Đề thi học kì 1 Hóa 11 tự luận Có đáp án

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 74 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 11 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) 1. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS&THPT Đào Duy Anh 2. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT B Thanh Liêm 3. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT huyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) 4. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) 5. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm 6. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên 7. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hướng Hóa 8. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân 9. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến 10. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh 11. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can 12. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 13. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ 14. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 15. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú 16. Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS – THPT ĐÀO DUY ANH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm: 45 phút. Đề 001 Họ và tên: ............................................................................... Số báo danh: ........................... Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình sau: a. NO2      HNO3 t  ......  CO2  ...... b.  NH 4 2 CO3  c. Fe2O3  HNO3  ......  ...... d. NH 4 NO3  ......  NH 3   H 2O  ...... t e. KNO3  ......  ...... f. ......  NaOH  NaHCO3 0 0 Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình chứng minh N2 là chất khử, là chất oxi hóa (Xác định số oxi hóa) Câu 3: (2 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 22,4 gam NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X. Câu 4: (3 điểm) Cho 3,32 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 0,5M thu được 1,008 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 5: (1 điểm) Nicotin là một hợp chất hóa học có trong thuốc lá, đó là chất gây nghiện tương tự như heroin và cocain. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nicotin bằng oxi (dư) thì thu được 11,2 lít khí CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Lập công thức đơn giản nhất của nicotin. b. Xác định công thức hóa học của nicotin, biết ở trạng thái hơi, nicotin có tỉ khối so với hiđro là 81. Biết nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12, Na = 23, O = 16, H = 1, Fe = 56, Cu = 64, N = 14. ----Hết---(Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN ĐỀ 001 Hướng dẫn giải Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình sau: a. 4 NO2  O2  2H 2O  4HNO3 t  2 NH 3  CO2  H 2O b.  NH 4 2 CO3  0 c. Fe2O3  6HNO3  2Fe( NO3 )3  3H 2O d. NH 4 NO3  NaOH  NH 3   H 2O  NaNO3 Điểm Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm, Không cân bằng được 0,25 điểm t e. 2 KNO3   2KNO2  O2 0 f. CO2  NaOH  NaHCO3 Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình chứng minh N2 là chất khử, là chất oxi hóa (Xác định số oxi hóa) - N2 là chất khử: 0 2 t  2 N O N 2  O2   0 - N2 là chất oxi hóa: 0 3 t , xt , p   2 N H3 N 2  3H 2   Câu 3: (2 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch 0 Viết đúng phương trình được 0,5; k cân bằng, k viết số 0xi hóa trừ 0,25 chứa 22,4 gam NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X. nCO2  nNaOH 4, 48  0, 2mol; 22, 4 22, 4   0,56mol 40 0,25 0,25 Ta có: n 056 T  NaOH   2,8 nCO2 0, 2 0,25 ⟹ Phản ứng tạo muối Na2CO3, NaOH dư CO2 + 2NaOH ⟶ Na2CO3 +H2O 0,2 ⟶ 0,2 mol mNa2CO3  0, 2.106  21, 2 gam 0,25 0,5 0,5 Câu 4: (3 điểm) Cho 3,32 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 0,5M thu được 1,008 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 1, 008  0, 045mol 22, 4 Gọi x là số mol của Fe, y là số mol của Cu Fe + 4HNO3 ⟶ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x 4x x x 3Cu + 8HNO3 ⟶ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O y 8y y 2/3y 56 x  64 y  3,32  2   x  3 y  0, 045  x  0, 025   y  0, 03 nNO  0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 mFe  0, 025.56  1, 4 gam 1, 4 .100%  42,17% 3,32  %mCu  100  42,17  57,83% nHNO3  4.0, 025  8.0, 03  0,34mol  %mFe  0,25 0,25 0,25 0,34  0, 68lit 0,5 mFe NO3   242.0,025  6,05 gam 0,25 mCu NO3   188.0,03  5,64 gam 0,25 VHNO  3 0,25 3 2 0,25 mmuoi  6,05  5,64  11,69 gam Câu 5: (1 điểm) Nicotin là một hợp chất hóa học có trong thuốc lá, đó là chất gây nghiện tương tự như heroin và cocain. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nicotin bằng oxi (dư) thì thu được 11,2 lít khí CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Lập công thức đơn giản nhất của nicotin. b. Xác định công thức hóa học của nicotin, biết ở trạng thái hơi, nicotin có tỉ khối so với hiđro là 81. 11, 2  6 gam 22, 4 6,3 mH  1.2nH 2O  1.2.  0, 7 gam 18 1,12 mN  14.2.nN 2  14.2.  1, 4 gam 22, 4  mO  8,1  6  0, 7  1, 4  0 mC  12.nCO 2  12. 0,25 6  0,5mol 12 0, 7 nH   0, 7mol 1 1, 4 nN   0,1mol 14 nC  Gọi CTĐGN của nicotin là CxHyNz Ta có: x : y : z = 0,5 : 0,7 : 0,1 = 5 : 7 : 1 ⟹ CTĐGN của nicotin là C5H7N CTPT của nicotin có dạng (C5H7N)n Ta có Mnicotin = 81 ⟹ n = 1 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƯỜNG THPT B THANH LIÊM XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MÔN HÓA LỚP 11 Họ và tên giáo viên ra đề: ĐỖ THỊ THOAN Gmail: Điện thoại liên lạc: 0915081914 I. MA TRẬN THEO ĐỀ KIỂM TRA Các mức độ nhận thức CHƯƠNG Nội dung Sự điện li Chương 1: Sự điện li Axit – Bazơ – Muối Sự điện li của nước-PH – Chất chỉ thị axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Nitơ Chương 2: Amoniac- Muối amoni NitơPhotpho Nhận biết Thông hiểu 2 1 3 1 1 2 2 1 1 1 1 3 2 Photpho 1 1 Axit photphoric và muối photphat Phân bón hóa học 1 1 4 2 1 1 2 1 2 1 1 1 1 1 6 1 Tổng hợp 20 (50%) 8 2 1 3 5 1 Axit nitric và muối nitrat Tổng Tổng 1 2 Silic và hợp chất của Silic Vận dụng cao 1 2 Chương 3: Cacbon Cacbon Silic Hợp chất của Cacbon Vận dụng 10 (25%) 1 6 (15%) 1 4 (10%) 2 40 SỞ GD& ĐT HÀ NAM TRƯỜNG THPT B THANH LIÊM ------------------ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÌ I Môn: Hóa Học 11 Năm học : 2020 – 2021 Thời gian: 50 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Mã đề 01 Họ, tên thí sinh: .....................................................................SBD ……….. * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41. (1.1_NB) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. KCl. B. HF. C. HNO3. D. NH4Cl. Câu 42. (1.2_NB) Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4. Câu 43. (1.2_NB) Chất nào sau đây là muối axit? A. KCl. B. CaCO3. C. NaHS. D. NaNO3. Câu 44. (1.3_NB) Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. Câu 45. (1.4_NB) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch: A. NaCl. B. KCl. C. CaCl2. D. NaNO3. Câu 46. (1.4_NB) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. có kết tủa trắng và bọt khí B. không có hiện tượng gì C. có kết tủa trắng D. có bọt khí thoát ra Câu 47. (2.1_NB) Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li. Câu 48. (2.2_NB) Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 49. (2.2_NB) Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 50. (2.3_NB) Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng. Câu 51: (2.3_NB) Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu trong không khí, khí đó là A. NO. B. N2O. C. N2. D. NH3. Câu 52: (2.3_NB) Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 53: (2.4_NB) Kẽm photphua được ứng dụng dùng để A. làm thuốc chuột. B. thuốc trừ sâu. C. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm. Câu 54: (2.5_NB) Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp? A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 (loãng). B. Ca2HPO4 và H2SO4 (đặc). C. P2O5 và H2SO4 (đặc). D. H2SO4 (đặc) và Ca3(PO4)2. Câu 55: (2.6_NB) Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4. Câu 56: (3.1_NB) Kim cương và than chì là các dạng A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon. Câu 57: ( 3.2_NB) Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4. Câu 58: (3.2_NB) Khí CO có thể khử được cặp chất A. Fe2O3, CuO. B. MgO, Al2O3. C. CaO, SiO2. D. ZnO, Al2O3. Câu 59: (3.2_NB) Muối nào sau đây có tên gọi là Sođa? A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 60: (3.3_NB) Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây? A. SiO2 + Mg  2MgO + Si. B. SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2. Câu 61: (1.3_TH) Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl. Câu 62: (1.2_TH) Cho các hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 63: (1.4_TH) Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là: A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Câu 64: (2.2_TH) Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau: Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính bazơ của NH3. C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3. Câu 65: (2.3_TH) Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25. Câu 66: (2.3_TH) Có các mệnh đề sau: (1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh; (2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit; (3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2; (4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt. Các mệnh đề đúng là A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 67: (2.2_TH) Cho 30 lít khí nitơ tác dụng với 30 lít H2 trong điều kiện thích hợp và tạo ra một thể tích NH3 là(các thể tích đo ở cùng điều kiện và hiệu suất phản ứng đạt 30%) A. 6 lít B. 18 lít C. 20 lít D. 60 lít Câu 68: (2.4_TH) Tìm các tính chất của photpho trắng trong các tính chất sau đây: (a) Có cấu trúc polime. (b) Mềm, dễ nóng chảy. (c) Tự bốc cháy trong không khí. (d) Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. (e) Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. (f) Bền trong không khí ở nhiệt độ thường. (g) Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. A. (a), (b), (c), (f), (g). B. (b), (c), (d), (g). C. (a), (c), (e), (g). D. (b), (c), (d), (e), (g). Câu 69: (2.6_TH) Phân bón hỗn hợp NPK có độ dinh dưỡng 20 – 20 – 15. Khối lượng N, P2O5, K2O cây trồng được bón từ 200 kg loại phân bón trên lần lượt là A. 20 kg, 20 kg, 15 kg. B. 40 kg, 40 kg, 30 kg. C. 35 kg, 30 kg, 20 kg. D. 20 kg, 40 kg, 15 kg. Câu 70: (3.2_TH) Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường pH từ 2 – 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít A. nước. B. nước mắm. C. nước đường. D. dung dịch NaHCO3. Câu 71: (1.4_VD) Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí; - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. Câu 72: (2.3_VD) Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 73: (2.5_VD) Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84. Câu 74: (11.3_VD) Chọn số phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho; (2) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng; (3) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng chế tạo pin mặt trời, linh kiện điện tử; (4)SiO2 tác dụng được với dung dịch HCl; (5)Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) được dùng trong công nghiệp thực phẩm. NaHCO3 còn được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày (thuốc muối nabica). (6)CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất bị nóng lên. (7) Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết là chất bột màu trắng, nhẹ, được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp. (8)Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (9)Dưới tác dụng của nhiệt, các muối amoni đều bị phân hủy tạo thành amoniac và axit. (10) Các dung dịch: FeCl3, H2SO4 , Na2SO3, NH3, NaOH được sắp xếp theo chiều tăng dần PH A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 75: (2.3_VD) Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam. B. 3,36 gam. C. 7,68 gam. D. 6,72 gam. Câu 76: (3.2_VD) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M.Sau khi phản ứng kết thúc,thể tích (đktc) khí CO2 thu được là A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.