Dđề cương trả lời giao thoa văn hóa năm 2024

Tình hình khai thác đặc trưng văn hóa ẩm thực của vùng Tây Bắc trong lĩnh vực du lịch+nhà hàng+khách sạn

  • TB thu tien BHYT bat buoc cho SV năm 2024

Related documents

  • Báo cáo Thành nhà Hồ Nhóm 2
  • VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA NAM BỘ - dfxd
  • ĐẤT NƯỚC (trích Sách Vàng cơ bản) Cô Trần Thùy Dương - Ôn Văn và Luyện viết (1)
  • Kiểm tra CNXH - CSVH
  • DCCT 10 - CSVH
  • VÙNG VĂN HÓA ĐÔNG BẮC

Preview text

Phần chọn phương án ĐÚNG/ SAI và giải thích ngắn gọn: 1. Câu hỏi trực tiếp là hỏi về vấn đề này để suy ra vấn đề mình cần tìm hiểu. Sai, vì câu hỏi trực tiếp là hỏi thẳng vào vấn đề mà mình cần tìm hiểu, hỏi về vấn đề này để suy ra vấn đề mình cần tìm hiểu là câu hỏi gián tiếp 2. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp khi thể hiện tình cảm.

  1. Giao tiếp thông qua chữ viết đòi hỏi sự chính xác cao hơn giao tiếp thông qua lời nói. Đúng, vì các chủ thể có nhiều điều kiện để nghiền ngẫm, chọn lọc nội dung, cách diễn đạt sao cho phù hợp, chính xác hiệu quả
  2. Phong cách giao tiếp dân chủ thường hay bị phụ thuộc, không làm chủ được cảm xúc của bản thân. Sai, vì phong cách dân chủ thường dân chủ quá có thể dẫn đến việc rời xa các lợi ích của tập thể, phong cách tự do mới thường hay bị phụ thuộc, không làm chủ được cảm xúc của bản thân
  3. Phong cách giao tiếp mang tính ổn định cá nhân nên không cần thể hiện sự linh hoạt trong các trường hợp cụ thể.
  4. Người nghe hoàn toàn không chú ý và suy nghĩ đến thông tin của người nói là thể hiện cấp độ nghe giả vờ. Sai, vì nghe hoàn toàn không chú ý và suy nghĩ đến thông tin người nói là thể hiện cấp độ nghe lờ đi, còn nghe giả vờ là người nghe cũng thiếu sự chú ý suy nghĩ đến thông điệp của người nói nhưng có sự che đậy không bộc lộ trực diện nhue ở cấp độ nghe lờ đi
  5. Giao tiếp tạo điều kiện cho con người hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Đúng, vì qua giao tiếp, từ sự đáp ứng và phản hồi của người xung quanh, con người tiếp nhận kiến thức về thế giới, về bản thân để hình thành nên nhân cách
  6. Phong cách tự do sẽ làm tăng khả năng sáng tạo của đối tượng giao tiếp. Đúng, vì ưu điểm của phong cách tự do là phát huy được tính tích cực của con người, có kích thích tư duy độc lập và sáng tạo. Phong cách giao

tiếp là kiểu phong cách linh hoạt, cơ động mềm dẻo, dễ thay đổi theo đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp 9. Giao tiếp chính thức là loại giao tiếp mang tính cá nhân, không câu nệ vào thể thức, chủ yếu dựa trên sự hiểu biết về nhau giữa các chủ thể. Sai, vì giao tiếp chính thức là loại giao tiếp mang tính chất công vụ, theo chức trách, quy định thể chế. Còn loại giao tiếp mang tính cá nhân, không câu nệ vào thể thức, chủ yếu dựa trên sự hiểu biết về nhau giữa các chủ thể là giao tiếp không chính thức 10ự phức tạp của vấn đề là một trong những nguyên nhân gây cản trở đến quá trình nghe trong giao tiếp. Đúng, vì đứng trước vấn đề có độ trừu tượng cao, không hấp dẫn sẽ làm cho người nghe khó theo dõi, khó hiểu, găp khó khăn trong quá trình nghe 11âu hỏi tiếp xúc là hỏi về những vấn đề phụ trước nhằm tạo bầu không khí thoải mái sau đó hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu. Đúng, vì khi tạo được bầu không khí thoải mái, cở mở sẽ làm cho người đối giao vui vẻ trả lời câu hỏi của bạn 12.“Biết lắng nghe” sẽ hạn chế được những yếu tố “nhiễu” do tin đồn tạo nên. Đúng, 13ông qua giao tiếp giúp con người hình thành năng lực tự ý thức, tự đánh giá. Đúng, vì Nhờ giao tiếp, con người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc 14 tiếp chính thức là loại giao tiếp mang tính cá nhân, không câu nệ vào thể thức, chủ yếu dựa trên sự hiểu biết về nhau giữa các chủ thể.

15ương pháp nhượng bộ là phương pháp mà mỗi bên nhường một bước để đi đến giải pháp mà trong đó các bên đều cảm thấy thoải mái nhất. Sai, vì phương pháp nhượng bộ là phương pháp xử lí xung đột bằng cách một bên sẽ từ bỏ những quyền lợi họ muốn để bên còn lại đạt được điều đó. Còn phương pháp mà mỗi bên nhường một bước để đi đến giải pháp mà các bên cảm thấy thoải mái nhất là phương pháp thỏa hiệp

Đúng, 25ười nghe thiếu sự chú ý đến thông điệp của người nói nhưng có sự che đậy, thi thoảng ậm ừ các từ như “ừ, đúng, đúng...” là biểu hiện của cấp độ nghe lờ đi. Sai, vì nghe thiếu sự chú ý đến thông điệp của người nói nhưng có sự che đậy, thi thoảng ậm ừ các từ như “ừ, đúng, đúng...” là biểu hiện của cấp độ nghe giả vờ. còn nghe lờ đi là người nghe hoàn toàn không chú, suy nghĩ đến thông điệp của người nói 26ôn ngữ không lời chịu sự chi phối bởi đặc trưng của nền văn hóa Đúng, vì ngôn ngữ không lời chịu sự chi phối chặt chẽ bởi đặc trưng của nền văn hóa. Ví dụ ở phương đông, người ta coi trong sự tế nhị, kín đáo, nhẹ nhàng trong khi văn hóa phương tây, với nhịp sống gấp gáp của phong cách công nghiệp, người ta mong muốn một kết quả nhanh chóng nên ngôn ngũ không lời của họ thường rõ ràng cụ thể mạnh mẽ hơn người phương đông 27ô hình truyền thông là mô hình khép kín. Sai, vì 28âu hỏi trực tiếp thường được dùng để khai thác những vấn đề tế nhị. Sai, câu hỏi trực tiếp là hỏi thẳng vào vấn đề mình cần tìm hiểu, câu hỏi này thu thập thông tin nhanh chóng. Câu hỏi thường được dùng để khai thác vấn đề tế nhị là câu hỏi gián tiếp 29ác thành viên tham gia giao tiếp có sự nhiệt tình, thiện ý, biết lắng nghe và tôn trọng nhân cách lẫn nhau là biểu hiện của phong cách giao tiếp độc đoán. Sai, vì các thành viên tham gia giao tiếp có sự nhiệt tình, thiện ý, biết lắng nghe và tôn trong nhân cách lẫn nhau là biểu hiện của phong cách phong cách giao tiếp dân chủ 30.“Bây giờ tôi nghĩ là chúng ta đã bàn xong công việc rồi, có phải không?”. Đây là dạng câu hỏi tiếp xúc. Sai, vì đây là câu hỏi để kết thúc vấn đề, khi cần kết thúc vấn đề mà không muốn cắt đứt người đối thoại. Câu hỏi tiếp xúc là hỏi về những vấn đề phụ trước nhằm tạo bầu không khí căng thẳng thoải mái tin tưởng để sau đó hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu 31 phân tích - đánh giá là kiểu nghe tiếp thu, học hỏi từ phía người khác.

Sai, vì nghe phân tích- đánh giá là kiểu nghe nhằm mục đích thu thập thông tin, phân tích, xử lí thông tin làm cơ sở để phản biện những vấn đề của người nói. Còn kiểu nghe tiếp thu, học hỏi từ phía người khác là nghe lĩnh hội 32 phần nội dung của báo cáo, cần trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và những biện pháp thực hiện, những kiến nghị của cấp trên hay các cơ quan chức năng. Sai, vì trong phần nội dung của báo cáo cần tổng kết đánh giá kết quả đạt được so với kế hoạch đề ra, kiểm điểm những việc đã là được, chưa làm được, những nguyên nhân đem đến kết quả trên; (Đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới. còn trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và những biện pháp thực hiện, những kiến nghị của cấp trên hay các cơ quan chức năng là phần kết thúc 33ử dụng phương pháp cạnh tranh trong tình huống vô cùng khẩn cấp. Đúng, vì 34 phần nội dung của báo cáo, cần trình bày mục tiêu, nhiệm vụ và những biện pháp thực hiện, những kiến nghị của cấp trên hay các cơ quan chức năng.

35 bằng cả trái tim là biểu hiện của cấp độ nghe chăm chú. Sai, vì nghe bằng cả trái tim là biểu hiện của cấp độ nghe thấu cảm. còn nghe chăm chú tác động kích thích người nói bộc lộ, chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng của mình 36ần tôn trọng đối tượng giao tiếp vì họ là một con người, một chủ thể, một nhân cách.

37 tiếp bằng lời nói có khả năng gửi những thông điệp tế nhị. Sai, vì giao tiếp bằng lời nói không có khả năng gửi thông điệp tế nhị, giao tiếp không lời mới có khả năng gửi thông điệp tế nhị 38 giao tiếp cần thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp vì họ là một con người, một chủ thể, một nhân cách.

39âu hỏi đào sâu giúp khai thác thông tin, mở rộng vấn đề, giúp tìm hiểu bản chất vấn đề. Đúng, vì

bạn ấy sẽ phải thi bổ sung vào đợt sau. Trong khi Liên nói, Dũng không để ý nghe, mắt tập trung lướt facebook, thi thoảng ậm ừ vài tiếng.

Câu hỏi: a. Dũng đã thực hiện những cấp độ nghe nào trong các cấp độ của kỹ năng lắng nghe? b. Trình bày nội dung của những cấp độ nghe đó.

Gợi ý câu trả lời: (Lưu ý cần lý giải, phân tích vấn đề trên cơ sở ý chính gợi ý ) a. Nghe lờ đi và nghe giả vờ

  1. Nội dung Nghe lờ đi và nghe giả vờ
  • Nghe lờ đi:
  • Hoàn toàn không chú ý đến thông điệp người nói.
  • Không có sự hợp tác với người nói, thể hiện thái độ với người nói.
  • Nghe giả vờ:
  • Thiếu sự chú ý, suy nghĩ đến thông điệp của người nói.
  • Có sự che đậy, không bộc lộ trực diện thái độ, thi thoảng ậm ừ vài tiếng.

Tình huống 3: Hôm nay, Mạnh đi dự một buổi thuyết trình về một nội dung có độ trừu tượng cao và rất hàn lâm khiến cho Mạnh khó hiểu và khó theo dõi.

Câu hỏi: a. Nguyên nhân nào đã gây cản trở Mạnh trong quá trình lắng nghe? Tại sao? b. Trình bày các nguyên nhân mang tính chủ quan, gây cản trở trong quá trình lắng nghe trong giao tiếp?

Gợi ý câu trả lời: (Lưu ý cần lý giải, phân tích vấn đề trên cơ sở ý chính gợi ý ) a. Sự phức tạp của vấn đề

  • Đứng trước vấn đề có độ trừu tượng cao sẽ làm cho người nghe khó theo dõi, khó hiểu, gặp khó khăn trong khi nghe nên cản trở quá trình nghe.
  1. Các nguyên nhân chủ quan:
  • Tốc độ tư duy
  • Không chuẩn bị để nghe, không được luyện tập về cách nghe
  • Thiếu sự quan sát bằng mắt, thiếu sự kiên trì trong khi nghe
  • Thái độ lắng nghe chưa tốt, do thói quen không tốt trong khi nghe

Tình huống 4: Hôm nay, Đăng đi dự một buổi thuyết trình về “Kỹ năng lắng nghe” trong giao tiếp. Lúc đầu Đăng không chú ý nghe và xem điện thoại liên tục. Khi diễn giả trình bày về các kỹ thuật để thực hiện tốt kỹ năng lắng nghe, Đăng đã tập trung, chú ý vì đây là nội dung mà Đăng đang rất quan tâm.

Câu hỏi: a. Đăng đã thực hiện những cấp độ nghe nào trong các cấp độ của kỹ năng lắng nghe? b. Trình bày nội dung của những cấp độ nghe đó.

Gợi ý câu trả lời: (Lưu ý cần lý giải, phân tích vấn đề trên cơ sở ý chính gợi ý ) a. Nghe lờ đi; Nghe và chọn lọc

  1. Nội dung Nghe lờ đi; Nghe và chọn lọc
  • Nghe lờ đi:
  • Hoàn toàn không chú ý đến thông điệp người nói.
  • Không có sự hợp tác với người nói, thể hiện thái độ với người nói
  • Nghe và chọn lọc:
  • Chỉ chú ý, suy nghĩ đến thông tin mà mình quan tâm.
  • Dễ bỏ qua những thông tin không liên quan, không dõi theo liên tục.

Tình huống 5: Hôm nay, Đức đi dự một buổi thuyết trình về “Kỹ năng lắng nghe” trong giao tiếp. Lúc đầu Đức không chú ý nghe nhưng thi thoảng gật đầu, ậm ừ vài tiếng. Khi diễn giả trình bày về các kỹ thuật để thực hiện tốt kỹ năng lắng nghe, Đức đã tập trung, chú ý vì đây là nội dung mà Đức đang rất quan tâm.

Câu hỏi: a. Đức đã thực hiện những cấp độ nghe nào trong các cấp độ của kỹ năng lắng nghe? b. Trình bày nội dung của những cấp độ nghe đó.

Gợi ý câu trả lời: (Lưu ý cần lý giải, phân tích vấn đề trên cơ sở ý chính gợi ý )

  1. Nghe giả vờ; Nghe và chọn lọc
  1. Nội dung Nghe giả vờ; Nghe và chọn lọc
  • Nghe giả vờ:

nói chuyện đó giờ chỉ còn nhận lại những câu trả lời như thôi ở nhà nhắn tin qua facebook là được cần gì đi đâu xa. Qua câu chuyện trên vấn đề mà tôi muốn đề cập ở đây là thực trạng sử dụng fb của giới trẻ hiện nay

3. Khi xảy ra xung đột, trong tình huống nào thì chúng ta nên sử dụng phương pháp cạnh tranh và phương pháp thỏa hiệp? Lấy ví dụ minh họa.

Khi xảy ra xung đột tình huống chúng ta nên sử dụng phương pháp cạnh tranh là

  • vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng hoặc không quan trọng
  • Người quyết định biết chắc mình đúng;x/
  • Vấn đề nảy sinh xung đột không phải lâu dài và định kỳ.

Khi xảy ra xung đột tình huống chúng ta nên sử dụng phương pháp thỏa hiệp là

  • Vấn đề tương đối quan trọng, cần ra quyết định càng sớm càng tốt, trong khi hai bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của mình và thời gian đang cạn dần;
  • Giải quyết xung đột quan trọng hơn thắng lợi cá nhân;
  • Quyền hạn giữa mọi người là ngang nhau.

Ví dụ: Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được

không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã

ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Làm thêm là một trải nghiệm cực kì thú vị khi bạn còn là sinh viên. Nhưng vấn đề này vẫn còn vấp phải những ý kiến trái chiều như là sinh viên nên đi làm thêm để có thêm thu nhập học được kĩ năng giao tiếp,... hay là sinh viên không nên đi làm thêm vì nó ảnh hưởng đến chất lượng học tập. sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu vấn đề thực trạng đi làm thêm của sinh viên hiện nay 5. Hãy viết phần kết luận cho bài diễn thuyết với nội dung: “Thực trạng nhận thức về tự học của sinh viên hiện nay”.