Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024

Trong kỳ kinh nguyệt, nhiều chị em cảm thấy đau bụng, cơ thể mệt mỏi và khó chịu. Vì vậy, Hometech gợi ý bạn một số tư thế nằm giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả.

1. Nguyên nhân gây ra đau bụng kinh ở chị em phụ nữ

Đau bụng kinh là tình trạng có cảm giác đau, khó chịu tại vùng bụng dưới trong thời gian kinh nguyệt. Vấn đề đau bụng kinh là một trong những vấn đề đau đầu và phổ biến nhất mà chị em phụ nữ gặp phải trong kỳ kinh nguyệt hàng tháng.

Nguyên nhân gây ra đau bụng kinh ở chị em phụ nữ có thể được chia thành hai loại chính là đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát.

Đau bụng kinh nguyên phát là loại đau bụng kinh phổ biến nhất, xảy ra ở khoảng 50-70% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nguyên nhân gây đau bụng kinh nguyên phát là do sự co thắt tử cung để đẩy máu kinh ra ngoài. Khi tử cung co bóp mạnh, các mạch máu trong tử cung bị chèn ép, dẫn đến thiếu máu cục bộ và gây đau.

Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024

Thêm vào đó, trong những ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể sẽ tạo ra một chất gọi là prostaglandin. Chất này làm cho tử cung co bóp mạnh hơn rất nhiều và dẫn đến sự gia tăng tần suất và mức độ của cơn đau bên trong cơ tử cung vào khoảng thời gian này.

Đau bụng kinh thứ phát là loại đau bụng kinh xảy ra do các bệnh lý phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, u xơ tử cung,… Các bệnh lý này có thể gây ra viêm nhiễm, tổn thương tử cung hoặc các cơ quan khác trong vùng chậu, dẫn đến đau bụng kinh.

Ngoài ra, đau bụng kinh cũng có thể do một số nguyên nhân khác như: rối loạn nội tiết tố, thiếu hụt vitamin và khoáng chất, căng thẳng, stress hay thay đổi lối sống,… Để xác định nguyên nhân gây đau bụng kinh chính xác, bạn nên đi khám bác sĩ và làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán.

Triệu chứng đau bụng kinh có thể khác nhau từ người này sang người khác. Một số phụ nữ có thể gặp đau nhẹ và khó chịu, trong khi một số trường hợp khác có thể gặp đau mạnh, đau gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày.

2.1 Mức độ đau nhẹ

Ở mức độ đau nhẹ, chị em thường không quá khó chịu và chỉ có một số dấu hiệu như: cơn đau âm ỉ hoặc đau co thắt nhẹ ở vùng bụng dưới, có thể lan sang lưng hoặc đùi. Cơn đau thường chỉ kéo dài trong 1-2 ngày và không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hàng ngày. Không bị đau lưng, mỏi đùi hoặc chỉ hơi mỏi lưng, cảm giác hơi mệt do đến tháng, mất máu. Ngoài ra, cơn đau bụng kinh có thể xuất hiện không đều, tháng có đau, tháng không đau.

Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024

2.2 Mức độ đau vừa

Khi bị đau bụng kinh ở mức độ thông thường, chị em sẽ thấy các biểu hiện như sau: cơn đau co thắt rõ ràng hơn, có thể kèm theo các triệu chứng khác như buồn nôn, nôn, mệt mỏi, tiêu chảy. Cơn đau thường kéo dài trong 2-3 ngày và có thể ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày. Vùng bụng dưới đau âm ỉ, đau liên tục hoặc đau ngắt quãng theo từng thời điểm, cảm giác bị đau thắt bụng đôi lúc xuất hiện. Ngoài ra, cơn đau có thể còn lan ra sau lưng gây đau mỏi lưng hay gây mỏi hai bắp đùi, bụng dưới có cảm giác to hơn, bị chướng.

Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024

2.3 Mức độ đau dữ dội

Khi cơn đau bụng kinh có mức độ nặng hơn nhiều so với đau bụng kinh bình thường thì bạn có thể thuộc nhóm bị đau bụng kinh dữ dội. Đây cũng là mức độ đau nặng nhất, có thể do sinh lý (không có bệnh) hoặc cũng có thể do các bệnh lý gây ra. Ở mức độ đau này, chị em có thể sẽ phải cần dùng đến các phương pháp hỗ trợ giảm đau. Ngoài đau, chị em còn gặp phải một số triệu chứng khác kèm theo như mặt tái xanh, chân tay bủn rủn, ra mồ hôi nhiều, nôn ói, buồn nôn, đau tưởng như sắp ngất đi.

Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024

3. Các tư thế nằm giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả

Có nhiều biện pháp giúp giảm đau bụng kinh hữu ích mà chị em phụ nữ có thể áp dụng để giảm triệu chứng đau. Một trong số đó là tư thế nằm phù hợp kết hợp với máy massage giảm đau bụng kinh. Tư thế nằm được đánh giá là một trong những phương pháp giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả và giúp chị em giảm căng thẳng cơ, giảm áp lực và tăng tuần hoàn máu, giảm căng thẳng tâm lý, thư giãn cơ thể,…

3.1 Tư thế nằm ngửa

Tư thế này giúp giảm áp lực lên tử cung và cột sống, từ đó giảm đau bụng. Khi nằm ngửa, bạn nên kê một chiếc gối mềm dưới đầu và một chiếc gối mềm dưới lưng để tạo sự thoải mái. Kết hợp massage bụng hoặc đeo máy massage giảm đau bụng kinh để giúp giãn cơ, giảm co bóp tử cung tốt hơn.

3.2 Tư thế nằm nghiêng, co người

Với tư thế này bạn nên nằm nghiêng sang một bên, hơi co hai đầu gối lại, chân dưới duỗi thẳng, chân trên co gối, còn tay trên vắt lên hông, bàn tay ôm lấy phần bụng. Dùng chiếc gối đặt lên vùng bụng hoặc gối ôm vào lòng để tăng tác dụng giữ ấm. Tư thế nằm như thế này sẽ giúp cơ thể tự động thư giãn các bó cơ vùng bụng, giảm đau bụng hiệu quả, không làm ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng, có giấc ngủ sâu hơn.

Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024

3.3 Tư thế bào thai

Tư thế này giúp thư giãn các cơ và giảm đau bụng. Khi nằm trong tư thế bào thai, bạn nên co người lại như một đứa trẻ trong bụng mẹ.

3.4 Tư thế trẻ em

Đây là một tư thế phổ biến nếu chị em thường xuyên tập yoga sẽ biết hiệu quả của nó có thể giúp thư giãn giảm đau. Với tư thế này, chị em nên quỳ hai gối trên mặt giường, từ từ hạ thấp người về phía trước sao cho đầu gối chạm ngực, cuối cùng hai tay úp trên mặt sàn hướng thẳng về phía trước.

Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024

Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp các tư thế này với các phương pháp khác như massage bụng, chườm nóng, uống thuốc giảm đau… để đạt hiệu quả giảm đau tốt nhất. Nếu chị em không thể tự massage bằng tay, có thể tham khảo máy massage giảm đau bụng kinh. Việc chườm ấm và massage giảm đau bụng kinh đã được tích hợp trong chiếc máy massage giảm đau bụng kinh. Máy massage giảm đau bụng kinh được thiết kế rất nhỏ gọn, tiện lợi, đồng thời sử dụng công nghệ sưởi ấm bằng sợi carbon hồng ngoại xa, cùng 4 loại rung động tần số cao, kết hợp massage rung nhẹ nhàng, để bao phủ toàn bộ vùng bụng. Chỉ cần đeo máy và nằm nghỉ, cơn đau bụng kinh của bạn sẽ vượt qua nhanh chóng chỉ sau một giấc ngủ.

Đau bụng kinh nên nằm như thế nào năm 2024
Máy massage giảm đau bụng kinh – Một phát minh hoàn hảo

4. Một số lưu ý khi ngủ tốt cho phụ nữ khi đến ngày đèn đỏ

Ngoài các tư thế nằm giúp giảm đau bụng kinh, chị em nên kết hợp với một số điều lưu ý dưới đây:

  • Trở mình hay thay đổi các tư thế với nhau để tránh tình trạng mỏi người hay chuột rút.
  • Mặc đồ ngủ rộng rãi, thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt, không đeo tất chân.
  • Tránh tư thế nằm sấp vì sẽ càng làm nặng thêm các cơn đau.
  • Tránh thức quá khuya, tránh vận động mạnh trong những ngày hành kinh.
  • Không tắm nước lạnh, không uống nước lạnh, nước đá các đồ uống có cồn hay trà.
  • Rửa sạch sẽ vùng kín khi thay băng vệ sinh (cách 4 tiếng thay một lần hoặc ngắn hơn nếu máu kinh ra nhiều).
  • Không ăn đồ cay, không tiêu thụ thực phẩm có cồn/chất kích thích.
  • Thư giãn tinh thần, loại bỏ những stress, áp lực để có được tâm lý thoải mái nhất bằng cách nghe nhạc thiền, podcast nhẹ nhàng.

Hi vọng, các tư thế nằm giúp giảm đau bụng kinh được chia sẻ bên trên các chị em có thể áp dụng nó một cách hiệu quả nhất. Theo dõi Hometech để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

Đau bụng kinh nên nằm tư thế nào?

Nằm nghiêng và cong người Đây là tư thế nằm phổ biến nhất mà các bạn nên tham khảo và áp dụng. Khi nằm với tư thế này sẽ giúp cơ thể được thư giãn, đặc biệt là góp phần giảm đau bụng hiệu quả mà không gây ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng khác. Ngoài ra, bạn cũng sẽ có được những giấc ngủ sâu và ngon giấc hơn.nullCác tư thế nằm giúp giảm đau bụng kinh | Vinmecwww.vinmec.com › ... › Sản phụ khoa và Hỗ trợ sinh sảnnull

Đau bụng trước khi co kinh kéo dài bao lâu?

Thông thường, cơn đau bụng kinh nguyên phát sẽ bắt đầu khoảng 1-2 ngày trước khi kỳ kinh bắt đầu hoặc ngay khi vừa có kinh nguyệt. Cơn đau kéo dài khoảng 48-72 giờ tùy cơ địa mỗi người, có thể đi kèm các triệu chứng khác như cơn đau lan ra vùng lưng dưới và đùi, mệt mỏi, buồn nôn, thậm chí là tiêu chảy.nullĐau bụng kinh ở vị trí nào là bình thường và không nguy hiểm?tamanhhospital.vn › dau-bung-kinh-o-vi-tri-naonull

Nên ăn gì để giảm đau bụng kinh?

Ăn gì hết đau bụng ngày 'đèn đỏ'.

Chuối, dứa và kiwi. Chuối nhiều vitamin B6 và kali, giúp giảm trướng bụng và đau khi “đèn đỏ”. ... .

Gừng. Gừng không chỉ giúp chống lại cảm giác buồn nôn mà còn giảm trướng bụng..

Trứng. Trứng nhiều vitamin B6, D và E, giàu protein... ... .

Đu đủ ... .

Nước ấm. ... .

Các loại cây họ đậu. ... .

Yến mạch. ... .

Chocolate đen..

Bị đau bụng kinh thì nên uống gì?

Nếu đang thắc mắc đau bụng kinh uống gì cho đỡ đau, chị em có thể tham khảo một vài loại nước gợi ý dưới đây..

Uống nước ấm. ... .

Uống trà gừng. ... .

Uống nước dừa. ... .

Uống nước quế mật ong. ... .

Uống trà hoa cúc. ... .

Uống nước ép cần tây. ... .

Uống nước ép cà rốt. ... .

Uống nước ép cam..