Đặt một hiệu điện thế vào hai đầu một điện trở cường độ dòng điện chạy qua điện trở là

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Chọn B

Định luật Ôm

Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức: (trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).

...Xem thêm

Những câu hỏi liên quan

Đặt một hiệu điện thế (U = 12V ) vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là (2A ). Nếu tăng hiệu điện thế lên (1,5 ) lần thì cường độ dòng điện là

B. 1A

Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 15V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 15V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là

A. 30Ω ; 50Ω

B. 30Ω ; 24Ω

C. 7,5Ω; 50Ω

D. 30Ω ; 40Ω

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là:

A. 1,2A

B. 1A

C. 0,9A

D. 1,8A

Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:

A.

4,5Ω

B.

5,0Ω

C.

4,0Ω

D.

5,5Ω

Các câu hỏi tương tự

Đặt vào hai đầu một điện trở (R ) một hiệu điện thế (U = 12V ), khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là (1,2A ). Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là (0,8A ) thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là

B. 4,5  Ω

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào điện trở đó là 36V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó là bao nhiêu?

A. 1A

B. 1,5A

C. 2A

D. 2,5A

Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ 0,15A.. Bài 2.10 trang 8 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9 – Bài 2. Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm

Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ 0,15A.

a.Tính trị số của điện trở này.

b. Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở này lên thanh 8V thì trị số của điện trở này có thay đổi không ? Trị số của nó khi đó là bao nhiêu ? Dòng điện đi qua nó khi đó có cường độ là bao nhiêu

a.Trị số của điện trở:  \(R = {U \over I} = {6 \over {0,15}} = 40\Omega\)

Quảng cáo

b. Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là 8V thì điện trở lúc này không thay đổi. R’ = 40Ω

c. Cường độ dòng điện qua R: \(I = {U \over R} = {8 \over {40}} = 0,2{\rm{A}}\)

Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm ?. Bài 2.6 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9 – Bài 2. Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm

Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm ?

A.   \(U = {I \over R}\)                       B.    \(I = {U \over R}\)                  

C.   \(I = {R \over U}\)                        D.  \(R = {U \over I}\)

Chọn B. \(I = {U \over R}\)  

Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là:

Biểu thức đúng của định luật Ohm là:  

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:

Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:

Điện trở của dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?

Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?

Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:

Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây: