Đánh giá sức nhai của răng năm 2024

Mất một răng có cần phải trồng lại ngay không? Mỗi người trưởng thành đều có 36 chiếc răng, như vậy, khi mất đi 1 răng, theo lý thuyết phải còn đến 35 chiếc răng để thực hiện chức năng nhai. Tuy nhiên, thực tế, mất 1 răng vẫn ảnh hưởng đến chức năng nhai. Vì sao vậy?

Nhiều bệnh nhân vẫn có tâm lý chủ quan khi mất 1 răng, họ không vội trồng răng mới, thậm chí là không muốn trồng răng mới nếu răng mất đi không phải là răng cửa. Họ cho rằng, mỗi người trưởng thành đều có 36 chiếc răng, như vậy, khi mất đi 1 răng, theo lý thuyết phải còn đến 35 chiếc răng để thực hiện chức năng nhai. Tuy nhiên, thực tế, mất 1 răng vẫn ảnh hưởng đến chức năng nhai. Vì sao vậy? Sau đây là một số lý giải, mời bạn cùng Nha khoa Nhân Tâm tìm lời giải đáp.

Hãy đến địa chỉ làm răng implant chất lượng để trồng lại răng đã mất sớm nhất có thể để tránh gây ảnh hưởng đến chức năng nhai và thẩm mỹ.

Điều gì tác động lên khả năng nhai khi mất một răng?

Hệ số nhai là chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng nhai của răng. Chỉ số này được tính bằng tổng các hệ số của các răng còn tồn tại trên hàm. Do đó, mất răng sẽ làm giảm hệ số nhai và gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng nhai.

Hệ số nhai hay sức nhai là chỉ số quan trọng để đánh giá sức khỏe răng miệng của bệnh nhân. Để tính hệ số nhai, từng răng trên cung hàm sẽ được phân chia hệ số, sau đó tính tổng các hệ số lại với nhau để có kết quả cuối cùng. Người có tình trạng răng miệng khỏe mạnh, sức nhai tốt sẽ có hệ số nhai là 100.

Theo đó, nếu bệnh nhân bị mất răng thì Bác sĩ sẽ dựa vào số răng đã mất và vị trí mất răng để tính hệ số nhai cho bệnh nhân. Một điều đáng lưu ý là khi bệnh nhân mất một răng thì răng tương ứng đối diện cũng mất khả năng nhai vì hai răng phải va chạm vào nhau thì mới tính sức nhai cho răng. Như vậy, nếu mất một răng thì hệ số nhai sẽ bị mất gấp đôi, đặc biệt trong tình huống mất răng cối.

Ví dụ, nếu bệnh nhân mất răng cối hàm dưới số 36 thì răng cối hàm trên số 26 tương ứng cũng bị mất tác dụng. Cả hai răng cối có hệ số nhai là 5. Theo đó, bệnh nhân mất sức nhai là 2*5%=10%. Hệ số nhai còn lại là 90%.

Như vậy, số lượng răng sẽ ảnh hưởng đến hệ số nhai và khả năng nhai của một người.

++ Có trồng răng implant cho người không răng bẩm sinh được không?

Tình trạng mất một răng không chỉ làm giảm hệ số nhai mà còn gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng khác đến sức khỏe răng miệng như sau:

Xô lệch răng và sai khớp cắn

Tình trạng xô lệch răng trong hàm và rối loạn khớp cắn sẽ xảy ra sau khi bệnh nhân mất răng trong thời gian dài. Mỗi răng sẽ đóng một vai trò quan trọng trong toàn bộ cấu trúc hàm, giúp nâng đỡ, cân bằng những răng còn lại để phân bổ lực nhai và thực hiện chức năng nhai. Do đó, khi một răng mất đi thì răng đối diện tương ứng cũng mất đi sự nâng đỡ, dần dần răng bị thòng xuống hoặc trồi lên theo hướng răng đã mất. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến khớp cắn tự nhiên và hoạt động nhai của hàm.

Cùng lúc đó, hai răng bên cạnh răng đã mất cũng mất đi điểm tựa, cộng với lực nhai phân bổ không đều, hai răng này có xu hướng xô lệch về vị trí mất răng. Khi hai răng bị xô lệch, những răng kề cận hai răng này cũng bị mất điểm tựa và tiếp tục xô lệch. Như vậy, về lâu dài, chức năng nhai toàn hàm sẽ bị ảnh hưởng.

Không những thế, theo cơ chế đào thải tự nhiên của cơ thể, những phần không có tác dụng sẽ bị tiêu biến dần, dẫn đến tình trạng tiêu ổ xương răng ở vị trí mất răng. Tiêu xương hàm không chỉ làm mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến khả năng phục hình răng sau này.

Do đó, nếu như mất một răng, bệnh nhân nên đến phòng khám trồng răng implant để phục hình răng đã mất để khôi phục thẩm mỹ, chức năng nhai và không gây ảnh hưởng đến những răng khỏe mạnh.

Hãy liên hệ đến phòng khám Nha khoa Nhân Tâm để Bác sĩ tư vấn chi tiết hơn về vấn đề này. Nha khoa Nhân Tâm luôn mang đến cho bệnh nhân giải pháp điều trị phù hợp nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Như chúng ta đã biết sâu răng nói riêng và các bệnh về răng miệng nói chung là một trong 3 tai họa lớn của loài người...

Xem tiếp...

  • Nha khoa tổng quát

    "Trong mỗi chúng ta sức khỏe vốn quý nhất và cũng là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi con người,mỗi gia đình". Do đó... Xem tiếp...
  • Nha khoa thẩm mỹ

    Trong mỗi chúng ta, ai ai cũng có một vẻ đẹp riêng,đó là nét duyên thầm mà tạo hóa đã ban cho ta. Tuy nhiên, đôi khi bạn... Xem tiếp...
  • Chỉnh hình răng hàm mặt

    Chỉnh hình răng mặt là một chuyên nghành nha khoa đòi hỏi phải có kỹ năng chuyên sâu nhằm theo dõi sự phát triển và tăng... Xem tiếp...
  • Cấy ghép răng (Implant)

    Mất răng là một trong những biến cố lớn về thể chất trong đời sống của con người. Khi một hay nhiều răng bị mất... Xem tiếp...
  • NHỮNG ĐIỀU PHỤ HUYNH CẦN...

    Bệnh cúm A H1N1 là bệnh nhiễm siêu vi (vi rút - virus) đường hô hấp cấp tính, có tính lây truyền cao, do một loại vi rút... Xem tiếp...
  • Những điều cần biết khi đến...

    1.Đánh răng, súc miệng thật sạch. 2.Cho bác sĩ biết rõ về tình trạng hiện tại như đang có kinh, mang thai, cho con bú, đang... Xem tiếp...
  • Thông tin cần biết về bệnh...

    1.Định nghĩa: Bệnh Tay - Chân - Miệng (tiếng Anh: Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD) là một bệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ... Xem tiếp...
  • Tẩy trắng răng là gì ?

    Tẩy trăng răng ( hay làm trắng răng ) là quá trình làm màu răng sáng hơn (trắng hơn so với màu răng ban đầu). Để làm màu... Xem tiếp...
  • Răng sứ Zirconia là gì ?

    Zirconia (ZrO2) là oxit của kim loại Zirconium (Zr) được phát hiện từ rất lâu. Do có tính chất đặc biệt, Zirconia được sử... Xem tiếp...
  • Những ưu điểm của răng sứ...

    Phục hình làm bằng răng sứ Zirconia có nhiều ưu điểm : - Tính thẩm mỹ cao, có thể đáp ứng được những nhu cầu cao về... Xem tiếp...
  • Làm thế nào để tích lũy và...

    Phương tiện giáo dục hiệu quả nhất là làm thí dụ cho trẻ thấy. Sẽ không thực tế nếu yêu cầu một đứa trẻ tự chải... Xem tiếp...
  • Cấy ghép răng (Implant)

    Mất răng là một trong những biến cố lớn về thể chất trong đời sống của con người. Khi một hay nhiều răng bị mất...
  • Chỉnh hình răng hàm mặt

    Chỉnh hình răng mặt là một chuyên nghành nha khoa đòi hỏi phải có kỹ năng chuyên sâu nhằm theo dõi sự phát triển và tăng...
  • Nha khoa phòng ngừa

    Như chúng ta đã biết sâu răng nói riêng và các bệnh về răng miệng nói chung là một trong 3 tai họa lớn của loài người...
  • Nha khoa thẩm mỹ

    Trong mỗi chúng ta, ai ai cũng có một vẻ đẹp riêng,đó là nét duyên thầm mà tạo hóa đã ban cho ta. Tuy nhiên, đôi khi bạn...
  • Nha khoa tổng quát

    "Trong mỗi chúng ta sức khỏe vốn quý nhất và cũng là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi con người,mỗi gia đình". Do đó...

Fluor và sức khỏe răng miệng

11 Tháng 10 2010

Trong thiên nhiên, Fluor luôn ở trạng thái kết hợp với một chất khác như calci, phosphate hoặc ở trạng thái hòa tan trong nước với một lượng nhỏ Fluor. Ở dạng thực phẩm, Fluor có trong cá biển, trà,...

Để hàm răng trẻ không bị ngả...

13 Tháng 11 2010

Các bậc cha mẹ ai cũng mong muốn con mình có một nụ cười tỏa sáng rạng rỡ với hàm răng trắng và đều. Hàm răng đẹp đòi hỏi các răng phải đầy đủ, ngay ngắn, đều đặn và màu răng sáng bóng....

Sức khỏe loại 2 về răng là thế nào?

Răng được đánh giá ở loại 2 chính là những trường hợp có 3 răng sâu độ 3. Ở mức độ này được cảnh báo gây nguy hiểm nhất đến sức khỏe của người bệnh. Khi bạn có thể cảm nhận được rõ ràng những cơn đau nhức từ nhẹ đến dữ dội lúc về đêm.

Nhổ răng khôn hết bao nhiêu tiền?

Nhổ răng khôn bao nhiêu tiền?.

Sức nhai là gì?

Sức nhai là một tiêu chuẩn để đánh giá sức khỏe tổng quát của một cá nhân. Sức nhai của một người được đánh giá bằng hệ số nhai, hệ số nhai liên quan đến các răng trong hàm răng. Ví dụ hệ số nhai của răng cửa giữa là 2, trong khi răng cửa giữa dưới thì ngược lại là 1, răng hàm thứ 2 có hệ số nhai là 5 v.v…

Răng nhai là gì?

Răng hàm có vai trò vô cùng quan trọng trong việc ăn nhai và ổn định khớp cắn. Trên răng hàm có những rãnh nhỏ, chắc khỏe được dùng để nhai và nghiền nát thức ăn. Vì vậy, răng hàm còn có thể được gọi là răng nhai.

Chủ đề