Đánh giá giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế

PHẦN MỞ ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Lịch sử các học thuyết kinh tế môn khoa học hội nghiên cứu quá

trình phát sinh, phát triển, thay thế của tưởng kinh tế của các giai cấp bản

trong các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội.

1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế các

tưởng, các học thuyết kinh tế. Hệ thống các tưởng, học thuyết kinh tế (gọi

chung học thuyết kinh tế) tập hợp những tưởng kinh tế mối liên hệ

phụ thuộc với nhau, phản ánh các hiện tượng, quá trình kinh tế diễn ra trên cơ sở

quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu

dùng của cải xã hội.

Các học thuyết kinh tế được thể hiện qua các tác phẩm của các nhà

luận kinh tế hình thành trong lịch sử phát triển của sản xuất hội, quá

trình phát sinh, phát triển, biến đổi, kế thừa thay thế lẫn nhau. Việc nghiên

cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ ra các quy luật phát triển của tư duy kinh

tế, sự phát triển của khoa học kinh tế. Đồng thời thấy được ảnh hưởng của

luận kinh tế đến chính sách, cương lĩnh kinh tế của các giai cấp, các tổ chức,

đảng phái trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử xã hội.

2. Chức năng của môn học lịch sử các học thuyết kinh tế

Khoa học Lịch sử các học thuyết kinh tế có các chức năng:

- Chức năng nhận thức: Lịch sử các học thuyết kinh tế cung cấp cho

chúng ta những tri thức, hệ thống quan điểm, tưởng luận về kinh tế, thấy

được tính lịch sử, sự kế thừa, phát triển của chúng, sở để chúng ta nhận

thức những vấn đề lý luận kinh tế hiện nay.

- Chức năng tưởng: các tưởng, các học thuyết kinh tế mang tính

giai cấp sâu sắc. Khi xem xét các học thuyết kinh tế, chúng ta cần đứng vững

trên lập trường khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin để đánh giá, nhận thức các

học thuyết kinh tế trong giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội phát sinh trong thực

tiễn, bảo vệ lợi ích của dân tộc. Trên cơ sở đó, thấy được tính kế thừa, phát triển

học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác Lênin, sự vận dụng sáng tạo các học

thuyết kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

1