Đánh giá đường lối xây dựng hệ thống chính trị năm 2024

  • 1.
  • 2. DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
  • 3. mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị 2 • Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới 3 • Nhận thức mới về xây dựng nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị. 1. ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
  • 5. mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị 1 Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Đổi mới về kinh tế và đổi mới về hệ thống chính trị có mối quan hệ mật thiết với nhau, đổi mới về kinh tế thành công sẽ tạo thuận lợi cho đổi mới chính trị. Mặt khác, nếu không đổi mới hệ thống chính trị, thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại. Đổi mới hệ thống chính trị là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • 6. đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới 2 Mối quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của đảng. -Lợi ích của giai cấp công nhân phải thống nhất chung với lợi ích chung của dân tộc, đảm bảo mục tiêu chung của dân tộc.:” Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng ,dân chủ văn minh”. -Nội dung của đấu tranh giai cấp để thắng lợi trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN, thực hiện công bằng xã hội , đấu tranh chống những hành vi sai trái, tiêu cực, đấu tranh chống những thế lực thù địch. - Động lực để pját triển đất nước + Thực hiện đoàn kết toàn dân trong Công nhân-Nông dân với tầng lớp t Kết hợp hài hòa các lợi ích : cá nh hội.
  • 7. dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu được đề cập tại Hội nghị Trung ương 2 khoá VII (1991)và đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1991) và các Đại hội VIII, IX và X, Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đó là: Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội; người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống và làm việc theo khả năng và sở thích của mình trong phạm vi pháp luật cho phép.
  • 8. quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới Nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân a. Mục tiêu và quan điểm: Mục tiêu :
  • 9. hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm 1 • Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân 2 • Đổi mới HTCT toàn diện, đồng bộ có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp3 • Đồi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành HTCT với nhau và với xã hội4
  • 10. trong HTCT •Thực hiện nhất nguyên về chính trị, ĐCSVN là Đảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo nhà nước và toàn xã hội. •Phương thức lãnh đạo: Đảng lãnh đạo bằng phương hướng chiến lược, chính sách, chủ trương công tác, bằng công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, giới thiệu những Đảng viên ưu tú vào các vị trí trong cơ quan lãnh đạo chính quyền b. Chủ trương xây dựng HTC
  • 11. phương thức hoạt động của Đảng, tránh sự bao biện, làm thay công việc của nhà nước hay buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng Đảng vừa là 1 bộ phận, vừa là lãnh đạo HTCT, chịu sự giám sát của dân và hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật. • Cần tăng cường và giữ vững sự gắn bó mật thiết giữa Đảng và nhân dân theo đúng nguyên tắc tập trung dân chủ Về vị trí ,vai trò của Đảng: 3 1 2
  • 12. quyền là Nhà nước mà chủ quyền thuộc về nhân dân, pháp luật của Nhà nước đó phản ánh nguyện vọng, ý chí, các quyền con người, quyền dân tộc, quyền công dân, quyền cộng đồng… và bảo vệ các quyền ấy. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
  • 13. PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM Là NN của dân, do dân, vì dân tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất và có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước Nhà nước hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật Nhà nước thực hành dân chủ, tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân Nhà nước ta do một Đảng duy nhất lãnh đạo và có sự gíam sát của nhân dân, sự phản biện xã hộicủa MTTQ 1 2 3 4 5
  • 14. xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam + Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường cơ chế kiểm tra giám sát trong hoạt động của các cơ quan công quyền. + Đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội. + Đẩy mạnh cải cách hành chính và hoạt động của Chính phủ thông suốt, hiện đại. + Xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, nghiêm minh. + Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND, UBND các cấp.
  • 15. và các tổ chức chính trị - xã hội trong HTCT: Mục đích : 1 • Tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trương, chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng. 2 • Đổi mới phương thức hoạt động để khắc phục tình trạng hành chính háo và nâng cao chất lượng hoạt động. 3 • Thực hiện tốt luật mặt trận tổ quốc, luật thanh niên, luật công đoàn và quy chế dân chủ ở mọi cấp để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và HTCT
  • 16. sự thực hiện đường lối; Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta có nhiều đổi mới góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan hành chính được phân định rõ. Thực tế vận hành HTCT nước ta còn nhiều nhược điểm. - Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên xuất phát từ việc chưa thống nhất trong nhận thức, hoạch định và thực hiện các chủ trương, giải pháp. Đổi mới HTCT còn chậm chễ so với đổi mới kinh tế.