Dám nghĩ dám làm là gì

Dám nghĩ dám làm là gì

Đề bài: Anh chị hãy giải thích câu tục ngữ: Dám nghĩ dám làm

Bài làm

Trong cuộc sống vốn nhiều thứ mới mẻ và muôn màu như thế này thì mỗi người chúng ta chắc chắn ai cũng có cho mình những dự định, hoài bão, kế hoạch, ước mơ nhưng bạn cũng biết rằng không phải ai cũng quyết tâm hiện thực hóa những kế hoạch, ước mơ đó.

Nhiều người đã thất bại nhưng cũng có nhiều người thành công bởi quyết tâm thực hiện mục tiêu cuộc đời mình. Chẳng vậy mà, cha ông ta từ xa xưa đã đúc kết một câu tục ngữ rất hay để nói về điều này, đó là dám nghĩ dám làm.

Vậy dám nghĩ dám làm là gì? Nó có ý nghãi và vai trò như thế nào trong đời sống của mỗi chúng ta. Dám nghĩ là dám vạch ra cho mình những ước mơ, dự định và kế hoạch riêng cho bản thân mình về một vấn đề gì đó mà bạn muốn có trong tương lai. Dám làm nghĩa là bạn làm dám biến ước mơ, dự định của bạn thành hiện thực.

Vì thế, bạn hãy siêng năng học hỏi làm đúng, làm lànhlàm những việc có ích cho gia đình và xã hội, Không lấy hay sử dụng của người khác, không dùng lời nói hay thái độ bất kính bề trên (ông bà cha mẹ anh chị ..những ng hơn tuổi mình ), không tham lam, không kiêu ngạo, phải thành thật, sống giản dịtránh nói những chuyện có liên quan đến tiền bạn và tình cảm riêng tư.

Xem thêm: Cảm nghĩ về hình ảnh người cha thân yêu

Đầu tiên bạn hiểu được bản chất của sự sợ hãi, nhút nhát cái đã phải biết được cái gốc của nó mới được. Như thế nào là phần gốc, phần ngọn của vấn đề? Ví dụ: Bạn muốn hết sợ hãi, nhút nhát bạn sẽ đi học các khóa giao tiếp, tập đi chơi nhiều, đọc các sách giao tiếp, đắc nhân tâm, quẳng gánh lo, đó là bạn giải quyết vấn đề từ phần ngọn, nó có thể có tác dụng, nhưng bạn sẽ không hiểu rõ được bản chất vấn đề. Hầu hết các sách vở, báo đài đều chỉ mọi người giải quyết vấn đề theo phương pháp tương tự như trên.

Phần gốc, nó giúp bạn hiểu rõ bản chất vấn đề, và một khi bạn đã hiểu rõ bản chất của nó thì việc giải quyết nó rất nhẹ và êm. Nhưng làm sao để hiểu rõ phần gốc của vấn đề??để hiểu rõ thì điều kiện cần và đủ là bạn phải biết mình là ai? Ví dụ trường hợp cụ thể là sự nhút nhát của bạn: Một khi bạn biết bạn là ai thì bạn sẽ hiểu rõ con người của bạn có những tố chất gì, có những ưu khuyết điểm gì, có những khả năng gì, và bạn hãy chấp nhận nó một cách tự nhiên, không có lí do gì mà bạn mặc cảm vì những sở đoản của bạn và càng không có lí do gì mà bạn được phép vỗ ngực ta đây với những sở trường của mình. Khi đó ra đường tiếp xúc với mọi người hay làm một vệc gì đó bạn sẽ rất tự tin, không nhút nhát.

Xem thêm: Giải thích câu tục ngữ: Gió chiều nào xoay chiều ấy

Trước hết bạn đừng nghĩ mình là một người nhút nhát, bạn cứ nghĩ mình là một con người bình thường đi, bạn luôn cố gắng ép mình thực hiện những điều mà bạn nghĩ là táo bạo thì bạn sẽ không bao giờ làm được. Bạn rụt rè ít nói tại sao bạn không thử làm những điều đơn giản như là nói chuyện thật nhiều với một người nào đó mà bạn cảm thấy mến, hoặc nếu bạn còn đi học thì bạn hãy thử phát biểu ý kiến, về nhà, bạn nói chuyện với anh chị em, ba mẹ, ông bà, nếu bạn làm được những điều này thì bạn hãy nghĩ đến những chuyện "táo bạo" hơn.

Phẩm chất ấy giúp chúng ta cảm thấy có động lực để làm việc, để tin vào những gì mình làm và tin rằng mình sẽ thực hiện được và đạt được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, tính tự tin trong giao tiếp, đối thoại với mọi người không đồng nghĩa với việc bạn độc đoán, luôn cho mình là đúng, bỏ qua những ý kiến của người khác. Bởi vậy, ngay từ bây giờ, bạn hãy học cách lắng nghe hai chiều, bản thân và người khác, lắng nghe có chọn lọc và phân tích kỹ càng.

Bên cạnh đó, trong những lần bạn mạnh dạn giao tiếp với đối phương cũng là một cơ hội lớn chắc chắn sẽ đi theo những rủi ro, thách thức đáng gờm. Biết chấp nhận rủi ro và có gan mạo hiểm, bạn sẽ luôn là người thực hiện nên những ý tưởng táo bạo, đột phá. Thậm chí, bạn có thể là người đi tiên phong trong xu hướng của thời đại. Nếu sai thì Không sao đâu! Bạn đã có một bài học để bước tiếp và không vấp vào sai lầm đó nữa! Thất bại chính là cách ta học được nhiều nhất! Hãy cứ tự tin và bất chấp mạo hiểm đi!

Xem thêm: Phân tích đoạn thơ trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý, thái độ dám làm cũng cần phải dựa trên khả năng của chính mình. Đưa ra ý tưởng hay, sáng kiến tốt nhưng điều kiện hoàn cảnh của mình không thể thực hiện được, không chịu sự góp ý, phê bình mà cứ nhắm măt thực hiện có thể cho bạn sự thất bại.

Dám nghĩ dám làm là gì

Giải thích câu tục ngữ: Dám nghĩ dám làm

Tóm lại, câu tục ngữ "Dám nghĩ dám làm" khuyên ta rằng hãy dám đưa ra quan điểm, ý kiên riêng của mình một cách đúng đắn và giám đấu tranh, bảo vệ quan điểm của mình không phụ thuộc bất kì thế lực nào khác tác động lên lập trường của mình cũng giống như câu xưa có nói "Dám ước mơ, Dám thực hiện" Câu tục bao trùm giá trị nhân đạo sâu sắc.