Đặc điểm của phương pháp đánh bóng điện hóa

Đánh bóng điện hóa inox (stailess steel electropolishing) là quá trình kết hợp giữa dòng điện và hóa chất để xử lý làm sáng, bóng bề mặt của mối hàn inox và bề mặt inox.

Quy trình đánh bóng điện hóa inox được thiết kế toàn bộ theo hệ thống đánh bóng điện hóa, trong đó gồm có các bộ phận cấu thành: bể chứa hóa chất, máy chỉnh lưu, bộ điện cực đồng và chì, dung dịch điện hóa inox.

Dung dịch để đánh bóng điện hóa inox là dung dịch có độ điện ly cao. Đây là hỗn hợp các axit mạnh và phụ gia bóng.

Quy trình đánh bóng điện hóa inox gồm mấy bước?

Đánh bóng điện hóa inox là một quy trình công nghệ qua rất nhiều bước khác nhau.

Tóm gọn quy trình đánh bóng điện hóa inox như sau:

Tẩy dầu > Rửa nước > Đánh bóng điện hóa > Rửa nước > Trung hòa > Rửa nước > Thụ động hóa > Rửa nước

Đặc điểm của phương pháp đánh bóng điện hóa

Quy trình đánh bóng điện hóa inox – Tổng Kho Hóa Chất

Bể 1: Tẩy dầu mỡ             

Tẩy bỏ lớp dầu mỡ bám trên bề mặt inox do quá trình gia công chi tiết để đảm bảo inox trước khi đưa vào bể điện hóa phải sạch dầu mỡ đạt điều kiện vào bể đánh bóng điện hóa.

Hóa chất dùng để tẩy dầu: MC-02, CS-607, CS-608

Phương pháp: Có thể ngâm chi tiết hoặc phun lên bề mặt chi tiết

Thời gian: Thời gian thích hợp ( 5-15 phút) để hóa chất ngấm đều và ăn sâu để loại bỏ hết bụi bẩn, dầu mỡ bám trên bề mặt inox.

Hàm lượng của các chế phẩm tẩy dầu được sử dụng là 5-20% (w/v) trong điều kiện nhiệt độ thường, không cần thêm cất xúc tác.

Bể 2 : Bể nước 

Bể này giúp rửa sạch chi tiết sau quá trình tẩy dầu mỡ loại bỏ bẩn và tồn dư hóa chất do tẩy dầu mỡ.

Bể 3 : Đánh bóng điện hóa inox

Bể này là trái tim của quá trình đánh bóng điện hóa có tác dụng làm sáng, bóng bề mặt inox.

Hóa chất sử dụng: T-105, là một hỗn hợp acid thêm phụ gia có độ điện ly cao khả năng tẩy hóa bề mặt tốt, làm bóng sang inox.

Thiết bị máy móc: Máy chỉnh lưu, nắp điện cực, que gá…

Ngoài ra còn sử dụng thêm phụ gia bóng: T-100, châm thêm vào bể điện hóa làm tăng hiệu quả độ bóng.

Hàm lượng hóa chất T-105 sử dụng: Dùng nguyên chất

Nhiệt độ: 45÷65 oC

Thời gian: 3÷8 phút

Mật độ dòng, (A/dm2): 3 ÷ 6

Điện thế, (V) : 4 ÷ 24

Tỷ lệ diện tích âm/dương cực ít nhất 2: 1

Khuấy (1) Dương cực di động

(2) Khuấy vừa vặn, tránh trường hợp cục bộ quá nóng, có hệ thống làm mát dung dịch.

Điện cực, đồ ghá, dẫn điện tốt nhất, vệ sinh thường xuyên, âm cực bằng chì dát mỏng.

Bể 4 : Bể nước để tẩy sạch dung dịch đánh bóng điện hóa.

Bể 5 : Bể thụ động hóa

Hóa chất sử dụng: T-101

Chất thụ động hóa bề mặt inox hay còn gọi là chất thuần hóa inox là một chế phẩm, có tác dụng, hoạt hóa làm sáng, bóng, tẩy sạch các vết ố, đám mây bề mặt inox, hiệu quả hơn nếu được gia nhiệt, xử lý gỉ sét và ức chế quá trình gỉ sét bề mặt inox.

Sử dụng bằng phương pháp nhúng, hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ bề mặt kim loại tốt nhất.

Tỷ lệ pha, (%, w/w): 1 ÷ 3

Nhiệt độ, (oC)  : thường

Thời gian: 0.5÷3 phút

Vật liệu hồ pha, PVC, PP, PE, Composite.

Bể 6: Bể nước 

Bể 7 : Bể trung hòa để trung hòa độ axit dư trên bề mặt inox …

Bể 8 : Bể nước 

Sau quy trình đánh bóng điện hóa inox chi tiết sản phẩm đạt độ sáng và bóng như inox 304.

Đặc điểm của phương pháp đánh bóng điện hóa

Hóa chất sử dụng trong quy trình đánh bóng điện hóa

Các vấn đề an toàn sử dụng hóa chất và môi trường

  • Các hóa chất sử dụng trong quy trình đều có tính acid nên khi sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt an toàn lao động. Khu làm việc có quạt hút, thông thoáng. Không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, bảo hộ cơ thể khi làm việc, găng tay, ủng, khẩu trang phòng độc, kính, mũ, quần áo bảo hộ lao động …
  • Xử lý các trường hợp tai nạn:

+ Thay quần áo, rửa sạch dưới vòi nước 15 phút và đưa đến bác sĩ nếu hóa chất tiếp xúc vào da và quần áoThay quần áo, rửa sạch dưới vòi nước 15 phút và đưa đến bác sĩ nếu hóa chất tiếp xúc vào da và quần áo.

+ Nếu tiếp xúc qua mắt: xả nhẹ nước khoảng 15 phút, đến bác sĩ.

+ Tiếp xúc qua đường hô hấp: cần ra chỗ thông thoáng, nếu khó thở cho thở khí oxi và đến gặp bác sĩ.

  • Vấn đề môi trường sinh thái: không đổ hóa chất còn lại vào mương, rãnh thoát nước; trước khi đưa ra hệ thống xử lý môi trường có thể trung hòa pH 7÷9
  • Vấn đề vận chuyển hóa chất: cần vận chuyển bằng xe chuyên dụng chở hóa chất.
  • Bảo quản và tồn kho: Bảo quản trong kho thoáng mát, đậy kín nắp can, bao

Một số lỗi thường gặp trong quy trình

1. Bề mặt inox mờ, thiếu vẻ sáng

Nguyên nhân:

  • Sử dụng không đúng thành phần và tỉ lệ hóa chất
  • Volt kế áp quá thấp, nội trở cao

Cách xử lý:

  • Phân tích, điều chỉnh, bổ sung các thành phần hóa chất thiếu.
  • Kiểm tra volt, áp 2 cực, có thể tăng áp.
  • Kiểm tra vệ sinh các đầu mối điện cực

2. Viền sản phẩm nổi màu xám, các vùng khác lại sáng bóng

Nguyên nhân:

  • Nhiệt độ làm việc quá cao

Cách xử lý:

  • Hạ nhiệt độ làm việc xuống khoảng 40-60oC

3. Viền sản phẩm sáng bóng, các vùng khác bị mờ

Nguyên nhân:

Cách xử lý:

4. Phát sinh mặt rỗ

Nguyên nhân:

Cách xử lý:

  • Khử sạch lại dầu mỡ bám trên sản phẩm trước khi mang đi điện hóa

5. Điều kiện làm việc đúng, nhưng khi điện giải xong bề mặt mờ

Nguyên nhân: Mật độ dòng điện dương cực thấp

Cách xử lý:

  • Kiểm tra tiếp điểm có truyền tải dòng điện đủ hay không
  • Kiểm tra tiếp điểm có sạch sẽ hay không, nếu không phải vệ sinh sạch sẽ.

6. Điện hóa xong sản phẩm sáng đẹp, nhưng khi đem ra bị đen ngược lại hoặc tối sẫm màu

Nguyên nhân:

  • Hàm lượng axit dư thừa trên bề mặt cao

Cách xử lý:

  • Điện hóa xong cho qua bể trung hòa T-101

Nắm vững được một số lỗi thường gặp trong quy trình đánh bóng điện hóa inox sẽ chủ động sửa được sản phẩm khi bị lỗi, sản phẩm sau khi hoàn thành sáng bóng, đạt tiêu chuẩn xuất đi.

Quý khách có thắc mắc hay bất kỳ câu hỏi nào liên hệ qua hotline  icon-phone  0911 481 823 để được tư vấn.

Tổng Kho Hóa Chất Việt Nam

Tác giả: Admin

II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓAHình 4.59 Sơ đồ nguyên lý giacông bằng đánh bóng điện hóa1- Chi tiết gia công (anot)2- Catot3- Dung dòch điện phânGV: TRƯƠNG QUỐC THANHHình 4.60 Quá trình làm nhẵnbóng trong phương pháp đánhbóng điện hóa II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓAb) Các thông số công nghệ• Ba thông số ảnh hưởng đến quá trình đánh bóng điện hóa là:• - Mật độ dòng điện trên bề mặt được đánh bóng.• - Nhiệt độ của dung dòch điện phân ở gần phần chi tiết giacông.• - Thời gian đánh bóng.GV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓAc) Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụngƯu điểm:• - Năng suất đánh bóng điện hóa bằng 3 ÷ 4 lần so với đánh bóngbình thường.• - Độ bóng bề mặt cao.• - Có thể đánh bóng mặt trong và mặt ngoài bất kỳ hình dạng nào.• - Năng suất gia công tăng mà không đòi hỏi nhiều lao động bằngtay.• - Thiết bò gia công rẻ và đơn giản.• - Chất lượng bề mặt được cải thiện hơn.GV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓANhược điểm:• - Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào sự đồng nhất của vật liệu.• - Khó giữ được đúng kích thước và hình dạng cụ.• - Tuổi thọ của dung dòch điện phân có hạn.• - Chỉ áp dụng được với bề mặt không quá gồ ghề.• Phạm vi ứng dụng:•GV: TRƯƠNG QUỐC THANH- Có thể đánh bóng hầu hết các vật liệu kim loại II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓA2 Gia công lỗ điện hóaa. Nguyên lí gia côngGia công lỗ điện hóa là ứng dụng của PPGC điện hóa trongviệc khoan những lỗ rất nhỏ, dài, tròn hoặc đònh hình bằng cáchsử dụng dòng điện có điện áp cao và dung dòch điện phân axit.Phương pháp này có đặc điểm là dùng điện áp một chiều thấptừ 5÷10V và các điện cực đặc biệt, là những ống dài, thẳng,kháng axit (như titan), được bọc bên ngoài bằng lớp men cáchđiện. Dòng axit được tăng áp đi qua ống và trở về qua khe hở(0,025÷0,05mm) nằm giữa thành ống và thành của lỗ.GV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓAHình 4.70 Sơ đồ khoan lỗ điện hóa1- Đồ gá; 2- Chi tiết gia công; 3- Bộ trao đổi nhiệt; 4- Bơm; 5- Thùng cung cấp dungdòch điện phân ; 6- Tấm dẫn hướng; 7- Nguồn một chiều; 8- Bảng điều khiển;9- Điều khiển áp suất; 10- Đo lưu lượng ; 11- Ống góp dung dòch điện phân; 12- Cơ cấuchạy dao; 13- Ống dụng cụ cách điện; 14- Ống điện cực kim loại; 15- Dòng dung dòchđiện phân; 16- Lớp phủ chất điện môi; 18- Chi tiết gia công (anot)19- Dòng ion kim loại từ lỗ; 20- Thùng chứaGV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓAb. Pham vi ứng dụng-Phương pháp gia công này có thể sử dụng được để khoancác lỗ đònh hình làm bằng kim loại khó gia công, dẫn điệnnhư niken, coban, molípđen, titan, thép không gỉ, hợp kim đặcbiệt.-Công nghệ này được phát triển để khoan các lỗ nhỏ làm máttrong cánh tua bin của động cơ phản lực.GV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓA3 Mài điện hóaa)Nguyên lý gia công1-Bơm; 2- Bộ lọc;3- Bàn máy;4- Chi tiết gia công;5- Thùng chứa;6- Hạt mài;7- Dung dòch điện phân;8- Điện cực;9- Cổ góp; 10- Vòng cáchđiệnHình 4.71 Sơ đồ nguyên lý mài bằng điện phânGV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓAĐá mài- Đá mài được sử dụng trong mài điện hóa phải làm từ chấtdính kết dẫn điện như graphít, bột kim loại và thân đá là kimloại (nhôm).- Tùy theo công việc mà chọn đá mài có các hình dáng khácnhau. Khi mài dao tiện thì dùng loại đá hình vành khăn.GV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓADung dòch điện phân• Dung dòch điện phân phải đảm bảo các tính chất sau:• - Chống gỉ;• - Độ dẫn điện cao;• - Độ pH cao;• - Hòa tan tốt vật liệu để đẩy mạnh quá trình điện hóa.GV: TRƯƠNG QUỐC THANH II. GIA CÔNG ĐIỆN-CƠ-HÓAb) Các thông số công nghệ- Năng suất mài- Độ chính xác về hình dáng và kích thước- Các thông số về chất lượng của bề mặtGV: TRƯƠNG QUỐC THANH