Cu có phản ứng với h2so4 loãng không

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 9 hay và hữu ích.

Trắc nghiệm: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?

A. Cu.

B. Al.

C. Mg.

D. Fe.

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Cu.

Giải thích:

- Dung dịch H2SO4loãng phản ứng được với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa.

- Vậy kim loại Cu không tác dụng được với dung dịch H2SO4loãng.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về kim loại nhé!

Kiến thức tham khảo về kim loại

1. Kim loại là gì?

- Kim loại là nguyên tố phong phú nhất trong bảng tuần hoàn và một số là nguyên tố phong phú nhất trong vỏ trái đất. Một số trong số chúng thường được tìm thấy trong tự nhiên với độ tinh khiết ít nhiều, mặc dù hầu hết chúnglà một phần khoáng chất của lòng đấtvà chúng phải được con người tách ra trước khi có thể sử dụng.

- Kim loại có các liên kết đặc trưng được gọi là "liên kết kim loại". Trong loại liên kết này, các nguyên tử kim loại liên kết với nhau theo cách mà hạt nhân và các điện tử hóa trị của chúng (các điện tử ở lớp vỏ điện tử cuối cùng, các điện tử ngoài cùng) kết hợp với nhau tạo thành một loại "đám mây" xung quanh nó. Do đó, trong liên kết kim loại, các nguyên tử kim loại ở rất gần nhau và tất cả đều "nhúng" vào các điện tử hóa trị của chúng, tạo thành cấu trúc kim loại.

- Hơn nữa,kim loại có thể tạo liên kết ion với phi kim(như clo và flo) để tạo thành muối. Loại liên kết này được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion có dấu hiệu khác nhau, trong đó kim loại tạo thành ion dương (cation) và phi kim loại tạo thành ion âm (anion). Khi các muối này hòa tan trong nước, chúng sẽ phân hủy thành các ion của chúng.

- Ngay cả hợp kim của một kim loại này với một kim loại khác (hoặc với một phi kim loại) vẫn là một vật liệu kim loại, giống như thép và đồng, mặc dù chúng là một hỗn hợp đồng nhất.

2. Phân loại kim loại

- Kim loại có 4 loại, mỗi loại có cấu tạo và ứng dụng khác nhau, phục vụ cho mục đích sản xuất khác nhau.

- Kim loại cơ bản

+ Là những kim loại dễ dàng phản ứng với môi trường bên ngoài, tạo nên sự ăn mòn, oxi hóa. Ngoài ra, chúng có có phản ứng hóa học với HCl (axit clohydric dạng loãng). Một số kim loại cơ bản điển hình là sắt, chì, kẽm… Riêng đồng, mặc dù nó không có phản ứng hóa học với axit clohidric nhưng lại dễ bị oxy hóa nên cũng được phân vào nhóm kim loại cơ bản.

- Kim loại hiếm

+ Ngược lại với kim loại cơ bản, những kim loại thuộc nhóm hiếm ít bị ăn mòn bởi oxi và axit, giá trị của chúng cũng cao hơn nhiều so với các loại kim loại còn lại. Một số kim loại hiếm như: vàng, bạc, bạch kim…

- Kim loại đen

+ Là những kim loại có chứa sắt (Fe) và có từ tính. Ví dụ như gang, thép và các hợp kim từ sắt khác, được tạo thành từ 2 nguyên tố chủ yếu là sắt và carbon. Kim loại đen rất phổ biến và là một trong những kim loại được tái chế nhiều lần.

+ Tuy có độ bền và độ linh hoạt trong gia công tạo hình nhưng đây là kim loại dễ bị rỉ sét, vì nó có thành phần từ sắt. Để loại trừ khuyết điểm này, các nhà luyện kim sẽ bổ sung một số nguyên tố hóa học nhưCrom, niken… để tăng khả năng chống ăn mòn. Vật liệu điển hình cho hợp kim này chính là thép không gỉ, hay còn gọi là inox.

- Kim loại màu

+ Kim loại màu là các kim loại còn lại không phải kim loại đen. Chúng không có màu đen, không phải sắt hay hợp kim từ sắt. Chúng có màu đặc trưng riêng và được sản xuất từ quặng màu nguyên sinh hoặc thứ sinh. Kim loại màu chống ăn mòn tốt hơn kim loại đen, dẫn nhiệt và dẫn điện khá tốt. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nên khả năng đúc dễ dàng hơn so với kim loại đen.

3. Tính chất vật lý, hóa học của kim loại

a. Tính chất vật lý

* Tính dẻo

- Khi tác dụng cơ học đủ mạnh lên kim loại, nó bị biến dạng. Sự biến dạng này là do các lớp mạng tinh thể kim loại trượt lên nhau. Nhưng các lớp mạng tinh thể này không tách rời nhau mà vẫn liên kết với nhau nhờ các electron tự luôn luôn di chuyển qua lại giữa các lớp màng tinh thể. Do vậy, kim loại có tính dẻo.

- Những kim loại có tính dẻo hơn cả là Au, Al, Cu, Ag, Sn,… Người ta có thể dát được những lá vàng mỏng tới 1/20 micrô (1 micrô =1/1000 mm) và ánh sáng có thể đi qua được.

*Tính dẫn điện

- Kim loại có tính dẫn điện

- Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

+ Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe,…

+ Kim loại nào dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt

*Tính dẫn nhiệt

- Đốt nóng một đây kim loại, những electron tự do ở đây di chuyển nhanh hơn. Trong quá trình chuyển động, những electron này truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng có nhiệt độ thấp hơn, vì vậy kim loại dẫn nhiệt được.

- Nói chung những kim loại nào dẫn điện thì dẫn nhiệt tốt.

- Những kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt không giống nhau. Thí dụ tính dẫn nhiệt của các kim loại giảm theo thứ tự Ag, Cu, Al, Zn, Fe,…

* Ánh kim

- Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được

- Tóm lại, những tính chất của kim loại nói trên là do electron tự do trong kim loại ra

b. Tính chất hóa học

-Tác dụng với phi kim

+ Kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tác dụng với oxi tạo bazơ.

Ví dụ:

3Fe + 2O2 →Fe3O4

2Al + 3O2→2Al2O3

+ Tác dụng với lưu huỳnh: khi đun nóng tạo muối sunfua (trừ Hg xảy ra ở nhiệt độ thường)

Ví dụ:

2Na + S → Na2S

Fe + S→FeS

Hg + S → HgS

- Tác dụng với axit

Cu + 4HNO3(đặc) → Cu(NO3)2+ 2NO2+ 2H2O

- Tác dụng với dung dịch muối

Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag

- Tác dụng với nước

Mg + 2H2O→Mg(OH)2+ H2

Câu hỏi : Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?

Trả lời:

Quảng cáo

Axit sunfuric loãng không tác dụng được với các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học như Cu, Ag, Au, ….

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

- Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29. Đồng là kim loại rất dẻo và có độ dẫn điện cao và dẫn nhiệt cao. Nó được sử dụng làm ví dụ như là chất dẫn nhiệt và điện, vật liệu xây dựng, và một số thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.

- Kí hiệu: Cu

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1.

- Số hiệu nguyên tử: 29

- Khối lượng nguyên tử: 64 g/mol

- Vị trí trong bảng tuần hoàn

+ Ô: số 29

+ Nhóm: IB

+ Chu kì: 4

- Đồng vị:63Cu,64Cu,65Cu.

- Độ âm điện: 1,9

2. Tính chất vật lí & nhận biết

a. Tính chất vật lí:

- Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng.

- Dẫn điện rất là cao và nhiệt cũng rất cao [chỉ kém hơn bạc]. D = 8,98g/cm3; t0nc= 1083oC

b. Nhận biết

- Đơn chất đồng có màu đỏ, các hợp chất của đồng ở trạng thái dung dịch có màu xanh đặc trưng.

- Hòa tan Cu vào dung dịch HNO3loãng, thấy thu được dung dịch có màu xanh lam, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí [NO].

3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

3. Tính chất hóa học của đồng

- Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.

Tác dụng với phi kim:

Tác dụng với axit:

- Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4loãng.

- Khi có mặt nguyên tố oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl loãng, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit và không khí.

2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2 H2O

- Với HNO3, H2SO4 đặc :

Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + H2O

Cu + 4HNO3 đ → Cu[NO3]2 + 2NO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

Tác dụng với dung dịch muối:

- Khử được các ion kim loại đứng sau nó và trong dung dịch muối.

Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag

4. Trạng thái tự nhiên

- Hầu hết đồng được khai thác hoặc chiết tách ở dạng đồng sunfua từ các mỏ đồng. Khai thác lộ thiên chứa từ 0,4 đến 1,0% đồng.

5. Điều chế

- Xuất phát từ việc tinh chế quặng đồng

Ôxit đồng sẽ được chuyển thành đồng blister theo phản ứng nung nóng nhiệt:

2Cu2O → 4Cu + O2

6. Ứng dụng

7. Các hợp chất quan trọng của Đồng

- Đồng [II] oxit: CuO

- Đồng[II] hiđroxit: Cu[OH]2

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4

[rắn] [dd] [lỏng] [dd]

[đen] [không màu] [không màu] [xanh lam]

Khi cho đồng II oxit tác dụng với axit sunfuric đặc nóng có hiện tượng như sau. Chất rắn màu đen CuO tan trong axit, tác dụng với oxit bazơ tạo thành đồng II sunfat và nước.

Có thể thấy, phương trình này không có sản phẩm khử. Vì Cu trong CuO đã có số oxi hóa cao nhất là +2 rồi. Nên phản ứng giữa CuO với H2SO4 đặc nóng hay H2SO4 loãng cũng ra sản phẩm giống nhau. Còn Cu với H2SO4 còn cho ra SO2 ngoài muối sunfat và nước.

Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4

[rắn] [đặc, nóng] [lỏng] [khí] [dd]

[đỏ] [không màu] [không màu] [xanh lam]



Tính chất của H2SO4 đặc nóng

Bài tập về CuO + H2SO4 đặc nóng

Chủ yếu là xác định phương trình phản ứng hóa học. Hoặc tìm khối lượng muối thu được.

Bài tập 1:

Cho các chất rắn sau: Cu,MgCO3,CuO,Fe[OH]3,FeO,S,BaCl2,Na2SO3,NaCl lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc. Viết PTHH của phản ứng xảy ra

Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O

MgCO3+H2SO4→MgSO4+CO2+H2O

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

2Fe[OH]3+3H2SO4→Fe2[SO4]3+3H2O

S+2H2SO4→3SO2+2H2O

BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2+H2O

NaCl+H2SO4→NaHSO4+HCl

hoặc

2NaCl+H2SO4→Na2SO4+2HCl

Bài tập 2:

Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí [đktc]. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Tính khối lượng dd H2SO4 80% đặc nóng, tính khối lượng muối sinh ra.

Xem thêm: Kết Nối Máy In Với Laptop Đầy Đủ Đơn Giản Từ A Đến Z, 3 Cách Kết Nối Máy In Với Laptop Phổ Biến

Soạn Văn Bài Tìm Hiểu Chung Về Phép Lập Luận Chứng Minh Ngắn Gọn

a,Ta có: nSO2=0,2mol−−>nCu=0,2molnSO2=0,2mol−−>nCu=0,2mol−−>mCu=12,8g−−>mCu=12,8g–>%mCumCu=61,5%–>%mCuOmCuO=38,5%b, Ta có: nCuO=0,1mol nCuO=0,1molTheo các pthh, ta có: nH2SO4=2.nCu+nCuO=0,5molnH2SO4=2.nCu+nCuO=0,5molnCuSO4=0,3molnCuSO4=0,3mol−−>md/dH2SO4=61,25g−−>md/dH2SO4=61,25g−−>mCuSO4=48gFE2O3 + H2SO4 ĐẶC NÓNG CÓ RA SO2 KHÔNG?



Khi học hóa học chúng ta sẽ không thể bỏ qua phản ứng oxy hóa khử. Đó là khi các chất phản ứng có các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi. Hãy cùng xemFE2O3 + H2SO4 đặc nóng có phải phản ứng oxy hóa khử không nhé? Và xem liệu phản ứng này có ra SO2 không?

Hoang Truong2021-03-17T10:04:39+07:00

By Hoang Truong Tin tức Tin tuc khac Chức năng bình luận bị tắt ở CuO + H2SO4 đặc nóng có phải phản ứng oxi hóa khử?

Đồng là nguyên tố kim loại trong hóa học có ký hiệu Cu số nguyên tử = số nguyên tử khối và bằng 64

Khi học về phản ứng oxi hóa khử, có khá nhiều thuật đánh lừa trong bài thi. Vậy nên, để có thể làm bài tốt nhất, các bạn cần nắm rõ số oxi hóa của kim loại. Cũng như phân biệt được sản phẩm khi cho cùng một chất tác dụng với cùng axit nhưng có tính chất vật lý khác nhau. Hãy tìm hiểu phản ứng CuO + H2SO4 đặc nóng có khác gì khi CuO + H2SO4 loãng không nhé.

cuo tác dụng h2so4 đặc nóng