Công thức tính số vòng dây lí 9

Bài 1: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng dây.

a, Muốn tăng hiệu điện thế lên ba lần thì cuộn thứ cấp phải cuốn bao nhiêu vòng?

b, Có thể dùng máy biến thế này để hạ thế được không? Hạ bao nhiêu lần?

Bài 2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch thứ cấp là 100V. Ở cuộn sơ cấp, khi ta giảm bớt đi n vòng dây thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch thứ cấp là U; nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch thứ cấp là 0,5U. Tính giá trị U.

Bài 3: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Do đó, khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 110V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp đo được U2 = 264V. Số vòng dây bị cuốn ngược là bao nhiêu?


Bài 1:

a, Gọi N1 và N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp.

U1 và U2 là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Ta có: N2 = $\frac{U_{2}}{U_{1}}$.N1 = 3.3500 = 1500 vòng

Vậy cuộn thứ cấp phải có 1500 vòng.

b, Để dùng máy biến thế này làm máy hạ thế, ta ,mắc nguồn vào cuộn thứ cấp của máy biến thế trên. Hạ 3 lần.

Bài 2: Gọi hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp là U1, số vòng dây cuộn sơ cấp ban đầu và thứ cấp là N1 và N2.

Ta có: $\frac{U_{1}}{100}=\frac{N_{1}}{N_{2}}$    (1)

$\frac{U_{1}}{U}=\frac{N_{1}-n}{N_{2}}$               (2)

$\frac{U_{1}}{0,5U}=\frac{N_{1}+n}{N_{2}}$         (3)

Lấy (1) : (2) => $\frac{U}{100}=\frac{N_{1}}{N_{1}-n}$     (4)

Lấy (1) : (3) =>  $\frac{U}{100}=\frac{N_{1}}{N_{1}+n}$   (5)

Lấy (4) : (5) => $\frac{200}{100}=\frac{N_{1}+n}{N_{1}-n}$

=> N1 + n = 2N1 - 2 => N1 = 3n

Thay vào (4) => U = 100.$\frac{100.N_{1}}{N_{1}-n}=\frac{100.3n}{3n-n}=\frac{300.n}{2.n}$ = 150V

Bài 3: Theo dự định thì số vòng dây ở hai đầu cuộn sơ cấp là:

                           110.1,2 = 132 (vòng)

Theo dự định thì số vòng dây ở hai đầu cuộn sơ cấp là:

                   220.1,2 = 264 (vòng)

Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Ta thấy, cứ n vòng cuốn sai thì cần n vòng triệt tiêu. Vậy thì số vòng hoạt động đúng là N − 2n.

=> Số vòng dây hoạt động ở cuộn sơ cấp là 132 - 2.n

Khi đó ta có: $\frac{132-2n}{264}=\frac{110}{264}$

=> 2n = 22

=> n = 11

Vậy có 11 vòng dây ở cuộn sơ cấp bị cuốn ngược chiều.

  • Công thức tính số vòng dây lí 9
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây như thế nào?

Trả lời:

Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây tương ứng.

Công thức tính số vòng dây lí 9

Trong đó:

U1 là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp (V)

U2 là hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp (V)

N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp

N2 là số vòng dây của cuộn thứ cấp

Ví dụ: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng và cuộn thứ cấp là 1500 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 12V thì hai đầu cuộn thứ cấp có điện áp là

Công thức tính số vòng dây lí 9

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Công thức tính số vòng dây lí 9
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Công thức tính số vòng dây lí 9

Công thức tính số vòng dây lí 9

Công thức tính số vòng dây lí 9

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Công thức tính số vòng dây lí 9

Công thức tính số vòng dây lí 9

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

MỘT SỐ CÔNG THỨC VẬT LÝ 91 Định luật ôm và công thức - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với diện trở của dây dẫn I = trong đó I là cđdđ (A), U là hđt ( V ) , R là điện trở (Ω)- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì I=I1 = I 2 , U = U1 + U2 , Rtđ = R1 + R2 Chú ý : trong đoạn mạch mắc nt thì Rtđ lớn hơn các điện trở thành phần - Trong đoạn mạch song song thì I = I1 = I2 , U = U1 = U2 , = + Chú ý : trong đoạn mạch mắc // thì Rtđ nhỏ hơn các điện trở thành phần 2 . Công thức tích điện trở dựa vào chiều dài và điện trở suất của dây dẫn R = ρ trong đó R là điện trở (Ω), ℓ chiều dài dây dẫn (m) ,ρ điện trở suất (Ωm)S là tiết dện của dây dẫn(m2) Tiết diện của dây dẫn tròn là S=π ( d là đường kín , π=3.14)1mm2= 10-6m2 Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn , tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dâyđối với bài biến trở nếu kêu tính số vòng dây thì ta làm như sau- Ta tính chu vi của lõi cần quấn P = π d ( có nghĩa là niếu quấn 1 vòng ta mất hết bao nhiêu cm hoặc m ) - Tính số vòng dây n= , (ℓ chiều dày , P chu vi )3 Công thức tính công suất P = UI = I2R= ( P là công suất (w) )4 Công thức tính công suất A = Pt = Uit = I2RtA là công thực hiện hoặc là điện năng tiêu thụ ( đơn vị là J hoặc Kwh)Chú ý : nếu tính ra đơn vị là jun thì ta đổi thời gian t ra giây , nếu đơn vị là Kwh thì ta đổi công suất ra KW )Nếu đổi từ đơn vị là jun sang Kwh thì ta lấy điện năng tiêu thụ chia cho 3600000J.Vd : một biếp điện có ghi 220v - 1000w Hãy tính điện năng tiêu thụ trong trong 1 giờ theo đơn vị là jun , KWh và tính số điếm của công điện. Giải : tóm tắt U = 220 v , P = 1000W = 1Kwh , t = 1h = 3600sĐiện năng tiêu thụ của biếp điện theo đơn vị là junA= Pt = 1000 x 3600 = 3600000JĐiện năng tiêu thụ của biếp điện theo đơn vị là Kwh A = Pt = 1x 1=1kwh.( hoặc A = = = 1kwh )Tính số điếm của công tơ điện n = = = 1 (vậy số điếm của công tơ điện là 1 số )5 Công thức tính nhiệt lượng- Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với tích bình phương cường độ dòng điện với điện trở R dây dẫn và thời gian dòng điện chạy quaQ = UI t = I2RtTrong đó Q là nhiệt lượng tỏ ra đơn vị là J hoặc KJt thời gian đơn vị là giây (s)Chú ý : A = Q ( một số công thức cơ bản từ bài 1 -> 17 )

chời ơi đây nè, chỉ có HK1 lớp 9 thôi nhưng vô cùng đầy đủ nhé, thầy tui giỏi lắm ó! điện trở: I=U chia R suy ra: U= I.R suy ra: R=U chia I với ( U là hiệu điện thế, I là cđdđ, R là điện trở ) trong mạch nối tiếp: I=Í1=I2 U=U1=U2 Rtương đương=R1 +R2=U chia I luôn trong mạch song song: I=I1=I2 U=U1=U2 Rtương đương =R1.R2 chia R1+R2 R= P. l chia S (P: điện trở xuất, l: chiều dài, s tiết diện, R: điện trở) suy ra: l=S.R chia P suy ra: S=P.L chia R công thức tính số vòng dây quấn: bước 1: tính chu vi lõi: P= bi. d= bi.2R ( d: đường kính R: bán kính kí hiệu mét) bước 2: tính số vòng dây quấn: N=l chia P tính R khi biết: D (kg/ mét khối) và khối lượng m(kg) bước 1: tính thể tích dây: V=m chia D bước 2: chiều dài cuộn dây: l= V chia S(tiết diện) bước 3: R=P. l chia S nếu đề ko cho S thì : S= bi. R bình phương = bi.(d bình phương) chia 4 tính công suất: P=U.I=A chia t(thời gian) =U bình phương chia R tính công dòng điện: A=p.t= U.I.t= I bình phương. R.t= Ubình phương chia R. t tính tiền điện: đầu tiên tính A=? sau đó tính số công tơ: N= A chia 36.10^5 cuối cùng tính : T= N. đơn giá. tính hiệu suất sử dụng: Qthu= m.c.(t2-t1) A= Qtỏa= p.t=... cuối cùng là tính hiệu suất:

H= Qthu chia Qtỏa.100%