Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Đo dộ dài là đo chính xác kích thước chiều dài của những vật dụng, khoảng cách rất nhiều vật, khi nắm chắc được kiến thức về đo độ dài ở môn Vật Lý lớp 6, các em học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu được những kiến thức nâng cao hơn trong tính toán vật lý ở các bậc lớp cao hơn sau này, biết cách chuyển đổi đơn vị về kích thước đơn giản nhất cũng như cách đo những vật dụng đơn giản nhất trong nhà mình.

Bạn đang xem: Cách tính độ chia nhỏ nhất

  • Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) trên thước là gì?

Trả lời:

Quảng cáo

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) trên thước là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 6 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đầu tiên xác định các vạch nhỏ nhất trên thước từ mm đến cm có bao nhiêu vạch. Sau đó lấy độ dài 1 cm làm chuẩn. Tiếp theo lấy số vạch chia cho 1 cm được độ chia nhỏ nhất.


VD: trên thước kẻ bình thường có GHĐ là 20 cm. Lấy khoảng cách là 1 cm. Số vạch là 10 vạch. 


ĐCNN là : 1 : 10 = 0,1 cm

Dạng 1: Cách xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo

- Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn nhất ghi trên thước.

- Xác định độ chia nhỏ nhất ta thực hiện theo các bước sau:

+ Xác định đơn vị đo của thước.

+ Xác định n là số khoảng cách chia giữa hai số ghi liên tiếp (số bé và số lớn).

+ ĐCNN =(số lớn - số bé)/n ( có đơn vị như đơn vị ghi trên thước).

Ví dụ: Trên thước kẻ có ghi số lớn nhất là 30 cm. Giữa số 1 và số 2 có 5 khoảng chia thì thước đó có:

+ Giới hạn đo (GHĐ) là 30 cm

+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) \( = \frac{{2 - 1}}{5} = 0,2cm\)

Dạng 2: Cách đặt thước và đọc kết quả

- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật theo công thức:

\(l = N + \left( {n'.DCNN} \right)\)

Trong đó:

+ N là giá trị nhỏ nhất ghi trên thước mà ở gần đầu kia của vật cần đo.

+ n’ là số khoảng chia kể từ vạch có giá trị nhỏ (N) đến vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Ví dụ:

Công thức tính độ chia nhỏ nhất của thước

Dựa vào hình vẽ trên ta có:

+ Giữa số 0 và số 1 có 5 khoảng chia => n = 5

+ ĐCNN  \( = \frac{{1 - 0}}{5} = 0,2cm\)

+ N là giá trị nhỏ nhất ghi trên thước mà ở gần đầu kia của vật cần đo => N = 7

+ n’ là số khoảng chia kể từ vạch N = 7 đến vạch chia gần nhất với đầu kia của vật =>  n’ = 3

Vậy chiều dài của bút chì là:

\(l = 7 + \left( {3.0,2} \right) = 7,6cm\)

Dạng 3: Cách ước lượng và chọn thước đo phù hợp

- Ước lượng: Bằng mắt và kinh nghiệm trong cuộc sống ta đoán độ dài cần đo khoảng bao nhiêu.

- Chọn thước đo:

+ Kích thước cần đo lớn: Chọn thước đo có GHĐ lớn sao cho số lần thực hiện đo là ít nhất (Nếu có hai thước đo cùng GHĐ thì ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ nhất).

+ Kích thước cần đo nhỏ: Cần có độ chính xác cao nên ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ nhất.

- Tùy thuộc vào hình dạng của vật cần đo độ dài mà ta chọn thước kẻ, thước mét, thước dây hay thước kẹp.

Ví dụ:

      + Muốn đo độ dài của cái bàn ta dùng thước mét.

      + Muốn đo độ dày của quyển vở ta dùng thước kẻ.

      + Muốn đo đường kính của viên bi ta dùng thước kẹp.

      + Muốn đo chu vi của thân cây ta dùng thước dây.

Loigiaihay.com

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cách tính Độ chia nhỏ nhất 

Các câu hỏi tương tự