Công thức hóa học của thạch cao nung

Công thức của thạch cao khan

  • Thạch cao khan có công thức là
  • Thạch cao khan là gì?
  • Câu hỏi vận dụng liên quan

Thạch cao khan có công thức là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung lý thuyết Hóa 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất. Ngoài ra VnDoc còn đưa ra lý thuyết trọng tâm, giúp các bạn học sinh củng cố, nâng cao kĩ năng giải bài tập. Mời các bạn tham khảo.

Thạch cao khan có công thức là

A. CaCO3.

B. MgCO3.

C. CaSO4.

D. MgSO4.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Thạch cao khan có công thức là CaSO4

Đáp án C

Thạch cao khan là gì?

Thạch cao sống có công thức hóa học là CaSO4.2H2O

Thạch cao nung: CaSO4.H2O hoặc CaSO4.1/2H2O

Công thức của Thạch cao khan: CaSO4.

Thạch cao khan hay còn gọi là cao sống khi được nung ở nhiệt độ cao, đây là loại khoáng vật, trầm tích được phong hóa, thạch cao có bản chất rất mềm vì vậy chúng được khai thác và sử dụng rất nhiều.

Chủ yếu sẽ được ứng dụng vào việc sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, trang trí nhà cửa. Hiện nay thạch cao còn được ứng dụng trong việc đóng trần nhà rất được ưa chuộng

Thạch cao khan có thành phần hóa học chính là muối Canxin Sulffat và chúng tồn tại dưới các dạng hạt tinh thể và tinh thể bột.

Thạch cao khan khi đem nung ở nhiệt độ cao và trộn nhỏ với nước sẽ cho ra thành phẩm là vữa thạch cao. Chúng có đặc tính kết dính nên được ứng dụng rất nhiều vào việc sản xuất xi măng.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Công thức phân tử của thạch cao nung là

A. CaSO4.2H2O.

B. CaSO4.5H2O.

C. CaSO4.H2O.

D. CaSO4.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2. Thạch cao nung có công thức hóa học là:

A. CaCO3

B. CaSO4.H2O

C. CaSO4

D. CaSO4.2H2O

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3. Công thức hóa học của thạch cao khan

A. CaSO4.2H2O.

B. CaSO4.3H2O.

C. CaSO4.

D. CaSO4.H2O.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 4.Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của thạch cao nung

A. Đúc tượng, bó bột khi ngãy xương

B. Nguyên liệu xản xuất giấy

C. Nguyên liệu sản xuất ống nhựa

D. Sản xuất axit sunfuric

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 5. Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động?

A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO tạo thành CaCO3

B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4

C. Do dự phân hủy Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch: CaCO3 + H2O + CO2 ⇆ Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là quá trình phản ứng thuận nghịch:

CaCO3 + H2O + CO2 ⇆ Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu

Câu 6. Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2, Ca(NO3)2, BaCl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Thành phần của hỗn hợp Y là

A. Ca, MgO, BaCl2

B. MgO, Ca(NO3)2, BaCl2

C. Ca(NO2)2, MgO, BaCl2

D. CaO, MgO, BaCl2

Xem đáp án

Đáp án C

un nóng hỗn hợp X có 2 chất bị phân hủy

Mg(OH)2 → MgO + H2O

Ca(NO3)2 → Ca(NO2)2 + O2

BaCl2 không bị phân hủy

Câu 7. Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường?

A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O

B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O

C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O

D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng không xảy ra ở nhiệt độ thường là: CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl

Câu 8. So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có

A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn

B. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn

C. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn

D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn

Xem đáp án

Đáp án B

----------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Thạch cao khan có công thức là. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Trang chủ/Dạy Con/Kỹ Năng Sống/Thạch Cao Nung Có Công Thức Hoá Học Là Gì?

Nếu bạn đang gặp khó với câu hỏi thạch cao nung có công thức hoá học là gì hãy xem ngay câu trả lời dưới đây của chúng tôi.

Câu hỏi Thạch cao nung có công thức hóa học là:

  • Đáp án A: CaCO3 
  • Đáp án B: CaSO4.H2O 
  • Đáp án C: CaSO4       
  • Đáp án D: CaSO4.2H2O

Đáp án của câu hỏi thạch cao nung có công thức hoá học là CaSO4.H2O 

Một số chất đặc biệt mà các em cần nhớ cần  nhớ:

  • Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
  • Thạch cao nung: CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O
  • Thạch cao khan: CaSO4
Công thức hóa học của thạch cao nung
Thạch Cao Nung Có Công Thức Hoá Học Là Gì?

Xem thêm kim loại kiềm thổ và hợp chất

I. KIM LOẠI KIỀM THỔ

– Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr.

– Cấu hình e chung: [R]ns2, thuộc nguyên tố nhóm s. Hai e lớp ngoài cùng dễ dàng tách ra tạo thành cation M2+

– Số oxi hóa: Trong mọi hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ có số oxi hóa +2

– Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be)

– Có độ cứng thấp

a) Tác dụng với phi kim

Ví dụ: Mg + Cl2 to→to MgCl2

b) Tác dụng với axit

– Là kim loại hoạt động mạnh nên có phản ứng như kim loại kiềm

Ví dụ: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

c) Tác dụng với nước

– Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ:

Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2

– Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo MgO

Mg + H2O to→to MgO + H2

– Be không tác dụng với nước

a) Ứng dụng:

– Be dùng làm chất phụ gia chế tạo hợp kim có tính đàn hồi.

– Mg chế tạo hợp kim có tính cứng, nhẹ, bền. Mg dùng để tổng hợp nhiều chất hữu cơ; chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.

– Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép; dùng làm khô 1 số chất hữu cơ.

b) Điều chế:

– Điện phân nóng chảy muối của chúng.

1. Tính chất

– Là chất rắn màu trắng ít tan trong nước

– Dung dịch Ca(OH)2 là một bazơ mạnh, có đầy đủ tính chất của một bazơ tan.

2. Ứng dụng

– Dùng để trộn vữa xây nhà; khử chua đất trồng trọt; sản xuất clorua vôi.

III. CANXI CACBONAT: CaCO3

1. Tính chất

– CaCO3 là chất rắn màu trắng, không tan trong nước.

– Tác dụng được với nhiều axit, giải phóng khí CO2

– Trong tự nhiên tồn tại cân bằng:

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

sự xâm thực                        sự tạo thạch nhũ

2. Ứng dụng

– Dùng trong nhiều ngành công nghiệp thủy tinh, xi măng, găng, thép, …

– Dùng để điều chế CaO, CO2 và Ca(OH)2

1. Tính chất

– CaSO4.2H2O là thạch cao sống có sẵn trong tự nhiên

CaSO4.2H2O 160oC−−→160oC CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O (thạch cao nung)

– CaSO4 là thạch cao khan, không tan và không tác dụng với nước

2. Ứng dụng

– Thạch cao nung dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương

– Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng

Công thức hóa học của thạch cao nung

Truyện Bác Sĩ sói nói về sự thông minh của Ngựa trong tình huống gặp …