Có thể làm nhiễm điện bằng cách nào sau đây

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ?

Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác .

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :

Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng :

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.

Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc

Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi?

Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?

1,

Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

2,

Có 2 loại điện tích:  + điện tích dương (+)

                                  + điện tích âm (-)

Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. 

VD: cánh quạt cọ sát với không khí tạo điện và hút các bụi bẩn trong không khí 

Cọ sát hai mảnh nilon với nhau đặt lại gần nhau chúng sẽ đẩy nhau 

3

dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích

Nguồn điện là các thiết bị có thể tạo ra dòng điện, tác dụng chính của nguồn điện tạo ra và duy trì sự trênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa hai đầu mạch điện. Khi đóng mạch (mạch kín), nguồn điện sẽ tạo ra một sự chênh lệch điện thế giữa hai điểm nối vào hai cực của nguồn điện

18/06/2021 339

A. Cọ xát vật      

Đáp án chính xác

Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách cọ xát vật ⇒ Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,559

Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 872

Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:

Xem đáp án » 18/06/2021 843

Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?

Xem đáp án » 18/06/2021 829

Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

Xem đáp án » 18/06/2021 785

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng

Xem đáp án » 18/06/2021 671

Đưa đầu của bóng đèn bút thử điện chạm vào một tấm nhựa thì bóng đèn lóe sáng. Kết luận nào chính xác?

Xem đáp án » 22/06/2022 669

Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?

Xem đáp án » 18/06/2021 531

Lấy một thanh nhựa cọ xát vào miếng len. Ba bạn Bình, An, Chi tranh luận.

An nói: Chỉ có thanh nhựa nhiễm điện vì bị len cọ xát.

Bình nói: Chỉ có miếng len nhiễm điện vì nó cọ xát vào nhựa.

Chi nói: Cả thanh nhựa và miếng len đều nhiễm điện vì cả hai cọ xát vào nhau.

Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 22/06/2022 496

Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi?

Xem đáp án » 19/06/2021 425

Đưa một chiếc thước nhựa đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy ra từ vòi nước, ta thấy dòng nước không chảy theo phương thẳng đứng nữa mà hơi bị cong đi một chút. Sự giải thích nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 22/06/2022 408

Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:

Xem đáp án » 18/06/2021 297

Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?

Xem đáp án » 19/06/2021 293

Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?

Xem đáp án » 19/06/2021 271

Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do :

Xem đáp án » 19/06/2021 234

Đáp án: D

Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

   A. Một ống bằng gỗ

   B. Một ống bằng giấy

   C. Một ống bằng thép

   D. Một ống bằng nhựa

Xem đáp án » 20/04/2020 20,924

Câu khẳng định nào dưới đây đúng:

    A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt.

    B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.

    C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.

    D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.

Xem đáp án » 20/04/2020 15,176

Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?

   A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.

   B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.

   C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.

   D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.

Xem đáp án » 20/04/2020 12,358

Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này?

Xem đáp án » 20/04/2020 4,972

Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.

Xem đáp án » 20/04/2020 3,278

Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

Có thể làm nhiễm điện bằng cách nào sau đây

Xem đáp án » 20/04/2020 2,960