Cơ quan ban hành pháp luật là ai

Ban hành pháp luật là gì? Mục đích của ban hành pháp luật là gì? Cùng Luật sư 247 tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Ban hành pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện theo trình tự đã được quy định chặt chẽ thể hiện các bước, từng công việc phải làm để đưa ra các văn bản quy phạm pháp luật, từ đề xuất sáng kiến lập pháp, lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đến soạn thảo dự án văn bản quy phạm pháp luật, thẩm định, thẩm tra dự án văn bản quy phạm pháp luật, công bố, tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, những tầng lớp dân cư có liên quan đến việc tổng hợp, phân tích, nghiên cứu tyếp thu ý kiến đóng góp, đến trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, cho ý kiến hoặc thông qua dự án văn bản quy phạm pháp luật.

Thông thường mỗi loại văn bản quy phạm pháp luật lại có một quy trình riêng, tương thích, phù hợp với tính chất, vị trí, vai trò của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành một loại văn bản quy phạm pháp luật riêng.

Cơ quan hành pháp là cơ quan có nhiệm vụ thi hành các nội dung được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật khác do Quốc hội, cơ quan lập pháp ban hành, chủ thể có quyền hành pháp bao gồm tất cả các cá nhân đang giữ chức vụ trong Chính phủ.

Ở nước ta quyền lực Nhà nước là một thể thống nhất nhưng có sự phân công giữa những cơ quan với nhau, tương ứng với quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là ba cơ quan chịu trách nhiệm giám sát, thực hiện là cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.

Trong đó cơ quan lập pháp là Quốc Hội, cơ quan hành pháp là Chính Phủ, cơ quan tư pháp là Tòa án Nhân dân.

Chính phủ có nhiệm vụ chính là tiến hành triển khai, hướng dẫn thi hành các đạo luật mà Quốc hội đã ban hành.

Trong cơ quan lập pháp thì Thủ tướng Chính phủ là người đưa ra quyết định cuối cùng đối với những nội dung, chính sách về thi hành pháp luật, ngoài ra có quyền đề bạt về việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hay khen thưởng cá nhân, tổ chức nào đó trình lên Quốc hội để được xem xét.

Dưới Thủ tướng thì còn có các Phó Thủ tướng sẽ hỗ trợ công việc giúp Thủ tướng trong việc triển khai, thực hiện quyết định, ngoài ra còn có các bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp.

Cơ quan ban hành pháp luật là ai
Ban hành pháp luật là gì? Mục đích của ban hành pháp luật

Cơ quan hành pháp có những đặc điểm như sau:

  • Quyền hành pháp của Chính phủ không mang tính độc lập tuyệt đối, phải thực hiện dưới sự giám sát của Quốc hội

Do nó không phải một quyền năng độc lập mà nó còn nằm trong mối quan hệ với quyền lập pháp của Quốc hội và quyền tư pháp của Tòa án Nhân dân, vì vậy luôn có sự tác động và kiểm soát lẫn nhau, tránh việc lạm quyền xảy ra.

  • Đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện các kế hoạch thi hành pháp luật

Nguyên nhân là do khác với các cơ quan khác chỉ quản lý trong lĩnh vực nhất định, Chính phủ thì quan lý mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, quản lý từ trung ướng đến địa phương.

Do vậy mà Chính phủ là cơ quan duy nhất nắm rõ được tình hình ở từng địa phương, cùng miền, qua đó mới đưa ra được những quyết định, phương hướng triển khai phù hợp với từng đối tượng.

  • Ngoài sự kiểm soát lẫn nhau giữa cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp, quyền hành pháp của Chính Phủ còn chịu sự giảm sát từ phía nhân dân, đáp ứng cho những mục tiêu của nhân dân.

Được thiết lập là cơ quan đại diện nguyện vọng của nhân dân, do vậy mà việc tổ chức thi hành pháp luật phải luôn hướng đến mục tiêu là nhân dân, gắn liền với lợi ích của nhân dân.

  • Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều tiết những vấn đề thực tiễn. Xã hội ngày càng phát triển đa dạng, đa chiều với những mối quan hệ phức tạp, nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến sự ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đang đặt ra cho Nhà nước những vấn đề thực tiễn cần phải giải quyết trong quá trình quản lý, điều hành.
  • Văn bản quy phạm pháp luật nhằm thể chế hóa và bảo đảm thực hiện các chính sách. Pháp luật là biểu hiện hoạt động của các chính sách . Pháp luật được ban hành có thể đưa ra các biện pháp gián tiếp, thông qua việc tạo ra hành lang pháp lý mà trong phạm vi đó, từng cá nhân đóng vai trò là động lực. Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, địa phương đưa ra các biện pháp để quản lý tốt các trường học, bệnh viện, xây dựng và quản lý tốt hệ thống nước sạch, đường giao thông… Bằng các văn bản quy phạm pháp luật, chính quyền địa phương đưa ra các biện pháp thu hút đầu tư, khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp, các cơ chế thực thi hiệu quả.
  • Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo ra/phân bổ/phát huy các nguồn lực nhằm phát triển kinh tế. Pháp luật có thể tạo điều kiện để tăng việc làm và tăng thu nhập. Pháp luật tạo điều kiện cho các chủ sở hữu tiếp cận với các công nghệ thông tin và thị trường, với các kỹ năng về tín dụng và quản lý, qua đó giúp họ tăng năng suất lao động và tăng thu nhập.
  • Ban hành văn bản quy phạm pháp luật góp phần nhằm ổn định trật tự xã hội, tạo cơ hội quản lý tốt và phát triển. Cần phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác. Trong khi các quy phạm mang tính xã hội, dù được xã hội thừa nhận, nhưng vẫn không được bảo đảm bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước, thì trái lại, quy phạm pháp luật luôn luôn được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
  • Văn bản quy phạm pháp luật làm thay đổi các hành vi xử sự không mong muốn và thiết lập các hành vi xử sự phù hợp. Muốn tạo điều kiện cho phát triển, chúng ta cần phải sử dụng pháp luật để làm thay đổi hành vi xử sự của phần lớn nhân dân, đặc biệt là của các cán bộ nhà nước. Các cán bộ nhà nước là những người đầu tiên có trách nhiệm bảo đảm một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ và thay mặt cho những người mà họ đại diện, đó là nhân dân. Các cán bộ địa phương một mặt thực hiện các nhiệm vụ mà pháp luật quy định nhưng mặt khác, đây cũng là sự phó thác của nhân dân đối với đại diện trực tiếp (Hội đồng nhân dân) hay gián tiếp (Uỷ ban nhân dân) của mình trong bộ máy chính quyền.

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Ban hành pháp luật là gì? Mục đích của ban hành pháp luật”. Nếu quý khách có nhu cầu tư vấn về lĩnh vực hình sự, kinh doanh thương mại, thành lập công ty, hợp thức hóa lãnh sự, tại mẫu giấy xác nhận độc thân…; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Cơ quan hành pháp có những đặc điểm gì?

Cơ quan hành pháp có những đặc điểm như sau:– Quyền hành pháp của Chính phủ không mang tính độc lập tuyệt đối, phải thực hiện dưới sự giám sát của Quốc hội.Do nó không phải một quyền năng độc lập mà nó còn nằm trong mối quan hệ với quyền lập pháp của Quốc hội và quyền tư pháp của Tòa án Nhân dân, vì vậy luôn có sự tác động và kiểm soát lẫn nhau, tránh việc lạm quyền xảy ra.– Đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện các kế hoạch thi hành pháp luật.Nguyên nhân là do khác với các cơ quan khác chỉ quản lý trong lĩnh vực nhất định, Chính phủ thì quan lý mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, quản lý từ trung ướng đến địa phương.Do vậy mà Chính phủ là cơ quan duy nhất nắm rõ được tình hình ở từng địa phương, cùng miền, qua đó mới đưa ra được những quyết định, phương hướng triển khai phù hợp với từng đối tượng.– Ngoài sự kiểm soát lẫn nhau giữa cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp, quyền hành pháp của Chính Phủ còn chịu sự giảm sát từ phía nhân dân, đáp ứng cho những mục tiêu của nhân dân.

Được thiết lập là cơ quan đại diện nguyện vọng của nhân dân, do vậy mà việc tổ chức thi hành pháp luật phải luôn hướng đến mục tiêu là nhân dân, gắn liền với lợi ích của nhân dân.

Đặc điểm của Chính phủ trong việc thực hiện quyền hành pháp

– Quyền hành pháp của Chính phủ không mang tính độc lập tuyệt đối, phải thực hiện dưới sự giám sát của Quốc hội. Do nó không phải một quyền năng độc lập mà nó còn nằm trong mối quan hệ với quyền lập pháp của Quốc hội và quyền tư pháp của Tòa án Nhân dân, vì vậy luôn có sự tác động và kiểm soát lẫn nhau, tránh việc lạm quyền xảy ra.– Đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện các kế hoạch thi hành pháp luật. Nguyên nhân là do khác với các cơ quan khác chỉ quản lý trong lĩnh vực nhất định, Chính phủ thì quan lý mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, quản lý từ trung ướng đến địa phương. Do vậy mà Chính phủ là cơ quan duy nhất nắm rõ được tình hình ở từng địa phương, cùng miền, qua đó mới đưa ra được những quyết định, phương hướng triển khai phù hợp với từng đối tượng.– Ngoài sự kiểm soát lẫn nhau giữa cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp, quyền hành pháp của Chính Phủ còn chịu sự giảm sát từ phía nhân dân, đáp ứng cho những mục tiêu của nhân dân. Được thiết lập là cơ quan đại diện nguyện vọng của nhân dân, do vậy mà việc tổ chức thi hành pháp luật phải luôn hướng đến mục tiêu là nhân dân, gắn liền với lợi ích của nhân dân.