Có bao nhiêu trọng tài trong 1 trận cầu lông

Luật cầu lông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.33 KB, 17 trang )


A. Phương pháp tổ chức thi đấu

I. Hình thức và nội dung thi đấu
1. Hình thức thi đấu:
Căn cứ vào mục đích thi đấu của mỗi
giải khác nhau mà người ta có thể lựa
chọn các hình thức thi đấu sau:
- Thi đấu giao hữu
- Thi đấu phục vụ
- Thi đấu kiểm tra

2. Nội dung thi đấu


- Tuỳ theo mục đích và thời gian cho phép tiến
hành tổ chức giải mà có thể bố trí thi đấu các giải
sau:
+ Thi đấu cá nhân gồm:
- Đơn nam, đơn nữ
- Đôi nam, đôi nữ
- Đôi nam nữ phối hợp
- Thi đấu tuyển chọn
- Thi đấu tranh cúp
- Thi đấu giải

Kết hợp thi đấu cá nhân được tính theo từng người

(hoặc từng đôi) để xếp hạn từ cao xuống thấp
+ Thi đấu đồng đội gồm:
Đồng đội nam, đồng đội nữ
Kết quả thi đấu đồng thời tùy theo thể thức thi đấu
của giải mà thành tích từng độ và cũng xếp hạng từ
cao xuống thấp.
- Nếu thi đấu theo thể thức 3 trận, thì đôi nào thắng
2 trận là thắng
- Nếu thi đấu theo thể thức 5 trận, thì đôi nào thắng 3 trận là thắng
II. Phương pháp tiến hành thi đấu
1. Phương pháp thi đấu 3 trận:


Phương pháp này thường được áp dụng cho
những giải không có điều kiện thời gian và lực
lượng các đội tham gia có ít vận động viên
Tổ chức thi đấu theo phương pháp này bắt buộc
mỗi đội tham gia phải có ít nhất 02 vận động
viên và tiến hành thi đấu trong 3 trận, đội nào
thắng 2 trận thắng, thứ tự các trận thường được
sắp xếp như sau:

Trận 1: Đánh đơn
Trận 2: Đánh đôi
Trận 3: Đánh đơn

2. Phương pháp thi đấu 5 trận
Thi đấu theo phương pháp này mỗi đội phải có ít nhất 4 vận
động viên. Mỗi vận động viên chỉ được quyền thi đấu nhiều
nhất là một trận đơn và một trận đôi.Thứ tự các trận đấu tùy
theo đăng ký của mỗi đội có 08 phương án sắp xếp thứ tự các
trận như sau:
- Đơn đơn đơn đôi đôi
- Đơn đơn đôi đôi đơn
- Đơn đôi đôi đơn đơn
- Đôi đôi - Đơn đơn đơn
- Đơn đôi đơn đôi đơn
- Đôi đơn đôi đơn đơn

- Đôi đơn đơn đôi đôi
- Đôi đơn đơn đơn đôi

Với 5 trận đấu như trên, đôi nào thắng trước 3 trận là thắng cuộc
3. Phương pháp đấu loại
Ưu điểm của phương pháp đấu loại là thời gian tổ chức giải
nhanh và có thể áp dụng cho những giải có số lượng vận
động viên thi đấu lớn
Nhược điểm là chưa đánh giá được chính xác thực chất
năng lực và trình độ của từng vận động viên. Vẫn còn xảy
ra chuyện may rủi thông qua bốc thăm thi đấu
4. Phương pháp thi đấu vòng tròn

Thi đấu vòng trong là phương pháp trong đó các vận động
viên trong giải (hoặc trong từng bảng cuả giải) đều phải
gặp nhau một lần hoặc hai lần

Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá chính xác
thành tích của từng vận động viên tham gia giải
Nhược điểm của phương pháp này là mất nhiều thời
gian, do vậy chỉ nên áp dụng cho những giải có số ít
vận động viên tham gia
Thi đấu vòng tròn được tiến hành theo 3 loại sau:
Vòng tròn đơn:
Vòng tròn kép

Vòng trong chia bảng
III. Công tác tổ chức thi đấu
1. Chuẩn bị tổ chức thi đấu
1.1. Giai đoạn 1: Trước khi thành lập Ban tổ chức giải
cần giải quyết các công việc sau:

1.2 Giai đoạn 2: Được tính từ khi thành lập ban tổ chức đến
khi khai mạc giải bao gồm các nhiệm vụ
2. Ban tổ chức giải
Ban tổ chức giải ở cấp nào do lãnh đạo cấp đó quyết định thành
lập. ban tổ chức giải có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo và giải quyết
mọi công việc của giải kế từ khi bắt đầu được thành lập đến khi

kết thúc toàn bộ công việc của giải mà định ra thành phần Ban
tổ chức sao cho phù hợp.
3. Điều lệ thi đấu
3.1. Tên giải
3.2. Mục đích ý nghĩa của giải
3.3. Đối tượng tham gia giải
3.4 Địa điểm, thời gian bốc thăm và thi đấu

3.5. Phương pháp thi đấu
3.6. Khen thưởng, kỷ luật
3.7. Chi phí
3.8. Những quy định khác

4. Đăng kí thi đấu
Là những thủ tục cần thiết mà các đoàn, các đội có vận động
viên muốn tham gia giải cần phải gửi về Ban tổ chức giải sau
khi đã nghiên cứu điều lệ của giải. Chỉ đăng ký những vận động
viên có đầy đủ điều kiện như quy định của điều lệ giải.
5. Bốc thăm xếp lịch
I. Những yêu cầu đối với trọng tài
1. Phải có tư tưởng và đạo đức tốt:
2. Phải nắm vững và không ngừng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của bản thân:

3. Phải có sức khoẻ tốt

4. Phải có bản lĩnh vững vàng và tác phong nghiêm túc
II. Thành phần trọng của giải
1. Thành phần :
Tuỳ theo quy mô và tính chất của giải mà thành phần trọng
tài có sự khác biệt về lực lượng ( nhiêu hoặc ít) về trình độ
(trọng tài cấp nào). Song bất cứ một giải cầu lông nào đều
cần phải có đầy đủ các thành phần trọng tài như sau:
- 01 tổng trọng tài
- Các tổ trọng tài của mỗi sân khấu
- 01 tổng thư ký

Các trận đấu diễn ra trên sân nào thì tổ trọng tài trên sân đó phải

chị trách nhiệm điều hành những trận đó. Mỗi trận đấu cầu lông
có trọng tài như sau:
- 01 trọng tài chính
- 01 trọng tài phát cầu
- 01 trọng tài lật số
- Từ 2 đến 12 trọng tài biên ( tuỳ theo tính chất trận
đấu và lực lượng trọng tài của giải)
2. Vị trí của các trọng tài trong mỗi trận đấu
Hình vẽ:

III. Nhiệm vụ - quyền hạn của các trọng tài
1. Tổng trọng tài:

Tổng trọng tài chịu trách nhiệm toàn bộ cuộc thi đấu và sự cố
trong thi đấu. Bởi vậy tổng trọng tài có quyền quyết định mọi
vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn của giải, kể cả việc thay
đổi hoặc bãi miễn các trọng tài khác khi họ sai phạm nghiêm
trọng. Truất quyền thi đấu của các đấu thủ nếu họ vi phạm
nghiêm trọng đạo đức hoặc quy định của giải. Kèm theo đó là
các nhiệm vụ cụ thể sau:
2. Tổng thư ký có các nhiệm vụ sau
3. Trọng tài chính
4. Trọng tài phát cầu
5. Trọng tài biên
6. Trọng tài lật số có nhiệm vụ


C. ĐIỀU 1. SÂN VÀ THIẾT BỊ TRÊN SÂN
1.1 Sân hình chữ nhật được xác định bởi các đường biên rộng 40cm (như
sơ đồ A)
ĐIỀU 2. CẦU
ĐIỀU 3. THỬ TỐC ĐỘ QUẢ CẦU
ĐIỀU 4. VỢT
ĐIỀU 5. TRANG THIẾT BỊ HỢP LỆ
ĐIỀU 6. TUNG ĐỒNG XU BẮT THĂM

ĐIỀU 7. HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM
7.1. Một trận đấu sẽ thi đấu theo thể thức ba ván thắng hai, trừ khi

có sắp xếp cách khác (phụ lục 2 và 3: thi đấu 1 ván 21 điểm; hoặc
thi đấu ba ván 15 điểm cho các nội dung đôi + đơn nam và ba ván
11 điểm cho nội dung đơn nữ).
7.2. Bên nào ghi được 21 điểm trước sẽ thắng ván đó, ngoại trừ
trường hợp ghi ở Điều 7.4 và 7.5.
7.3. Bên thắng một pha cầu sẽ ghi môt điểm vào điểm số của
mình. Một bên sẽ thắng pha cầu nếu: bên đối phương phạm một
Lỗi hoặc cầu ngoài cuộc vì đã chạm vào bên trong mặt sân của
họ.
7.4. Nếu tỷ số là 20 đều, bên nào ghi trước 2 điểm cách biệt sẽ
thắng ván đó.
7.5. Nếu tỷ số là 29 đều, bên nào ghi điểm thứ 30 sẽ thắng ván đó.

7.6. Bên thắng ván sẽ giao cầu trước ở ván kế tiếp.

ĐIỀU 8. ĐỔI SÂN
8.1. Các VĐV sẽ đổi sân:
8.1.1. Khi kết thúc ván đầu tiên;
8.1.2. Khi kết thúc ván hai, nếu có thi đấu ván thứ ba; và
8.1.3. Trong ván thứ ba, khi một bên ghi được 11 điểm trước.
8.2. Nếu việc đổi sân chưa được thực hiện như nêu ở Điều 8.1,
thì các VĐV sẽ đổi sân ngay khi lỗi này được phát hiện và khi
cầu không còn trong cuộc. Tỷ số ván đấu hiện có vẫn giữ
nguyên.


ĐIỀU 9. GIAO CẦU
ĐIỀU 10. THI ĐẤU ĐƠN
ĐIỀU 11. THI ĐẤU ĐÔI
ĐIỀU 12. LỖI Ô GIAO CẦU
ĐIỀU 13. LỖI
ĐIỀU 14. GIAO CẦU LẠI
ĐIỀU 15. CẦU KHÔNG TRONG CUỘC
ĐIỀU 16. THI ĐẤU LIÊN TỤC, LỖI TÁC PHONG ĐẠO ĐỨC VÀ
CÁC HÌNH PHẠT
ĐIỀU 17. CÁC NHÂN VIÊN VÀ NHỮNG KHIẾU NẠI