Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến tam giác đều thành chính nó

Chọn D

Có 3 phép quay tâm O góc α,0<α2π biến tam giác trên thành chính nó là các phép quay với góc quay bằng: 32π,34π,2π.

Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Vậy bạn có biết Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó không? Hãy cùng chúng mình tìm ra câu trả lời chính xác nhé!

Câu hỏi: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó?

A.3

B.1

C.2

D.0

Trả lời:

Đáp án đúng: B. 1

Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó.

Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn đáp án B

Phép tịnh tiến biến tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó, góc thành góc có số đo bằng nó, tam giác thành tam giác bằng nó, đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó.

Phép tịnh tiến biến đường tròn cho trước thành chính nó nếu nó biến tâm đường tròn thành chính tâm ấy. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó.

Đây là phép tịnh tiến theo véctơ 0 hay phép đồng nhất.

Ví dụ: Giả sử tồn tại phép tịnh tiến theo vecto u (a,b) biến đường tròn tâm I(x,y) bán kính R thành chính nó, tức đường tròn tâm I’(x’,y’) bán kính R với:

Khi đó:

Vậy, có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó đó là phép tịnh tiến theo vecto 0

Lựa chọn đáp án D là đáp án đúng.

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về phép tịnh tiến

Câu 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = ( 1;-2)và điểm A(3;1). Ảnh của điểm Aqua phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm A' có tọa độ

A. ( -2;-3)

B. ( 2;3 )

C. ( 4;-1 )

D. ( -1;4 )

Đáp án đúng: C. ( 4;-1 )

Câu 2 Trong một mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho T là một phép tịnh tiến theo vectơ u biến điểm M (x;y) thành điểm M’ (x’;y’) với biểu thức tọa độ là: x = x' + 3; y = y' - 5. Tọa độ của vec tơ tịnh tiến là:

A. (5;-3)

B. (3;5)

C.(-3;5)

D.(3;-5)

Đáp án đúng: C (-3;5)

Câu 3 Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường thẳng d: 3x-y+2=0Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay - 90o

A. d' : x+3y+2=0

B.d' : x+3y-2=0

C.d' : 3x-y-6=0

D.C.d' : x-3y-2=0

Đáp án đúng: B.d' : x+3y-2=0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theov'(1;2)biến điểm M (-1; 4) thành điểm M’ có tọa độ là:

A. M'(0;6)

B. M’(6;0)

C. M’(0;0)

D. M’(6; 6)

Trả lời:

Đáp án đúng: A. M'(0;6)

Câu 5 Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vectov⃗3;1)biến đường thẳng d: 12x - 36 + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

A.12x–36–101=0

B.12x+36+101=0

C.12x+36–101=0

D.12x–36+101=0.

Trả lời

Đáp án đúng: D.12x–36+101=0.

-------------------------------------

Trên đây chúng tôi đã giải đáp câu hỏi Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó? Bài viết đã giải thích chi tiết và kèm theo các câu hỏi trắc nghiệm về phép tịnh tiến giúp bạn học tập tốt hơn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi!

 Chọn D

Có vô số phép tịnh tiến biến một đường thẳng d thành chính nó. Khi đó, vecto tịnh tiến có giá song song hoặc trùng với đường thẳng d.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hai đường thẳng song song $a$ và $b$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Trả lời: Có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó.

Giải thích:

Ta có hệ quả: Mọi phép tịnh tiến theo vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng đều biến đường thẳng thành chính nó. Ngoài ra, PTT biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính, biến một góc thành một góc bằng nó

=> Do đó, có vô số PTT biến đường thẳng thành chính nó.

Cơ sở lí thuyết về phép tịnh tiến.

Phép tịnh tiến là một phép biến hình được học trong chương trình Toán lớp 11. Trong mặt phẳng có vecto a, nếu phép biến hình mỗi điểm A thành A’ mà vecto AA’ bằng vecto a thì ta gọi đó là phép tịnh tiến. Được kí hiệu là T hoặc Tvecto a.

Ngoài hệ quả đã nêu ở trên, PTT có hai định lý quan trọng sau:

  • Định lý 1: Nếu PTT biến hai điểm A và B lần lượt thành hai điểm A’ và B’ thì ta có AB = A’B’.
  • Định lý 2: PTT sẽ biến ba điểm thẳng hàng A, B, C thành ba điểm thẳng hàng A’, B’, C’ và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.

Biểu thức toạ độ của PTT được phát biểu như sau:

Có thể bạn quan tâm:  80 bài tập đạo hàm lớp 11 có đáp án

Cho một điểm A(x, y), PTT theo vecto a = (m,n) biến điểm A thành A’(x’, y’). Ta có biểu thức tính toạ độ của A’ là x’ = x + m và y’ = y + n.

Kinh nghiệm làm bài tập PTT.

Để nắm vững được kiến thức về PTT, các bạn cần rèn luyện nhiều bài tập. Đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm. Hãy tham khảo tài liệu bên dưới để có nhiều bài tập trắc nghiệm ôn luyện. Tài liệu được tổng hợp đầy đủ các dạng bài tập về PTT.

Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến tam giác đều thành chính nó

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm:  Thu Hoài