Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nguyên tố khoáng thiết yếu có thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác (2) Thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kì sống (3) Nguyên tố khoáng thiết yếu trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. (4) Thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu thường được biểu hiện ra thành những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên là

A. 4

Show

B.3

Đáp án chính xác

C. 1

D.2

Xem lời giải

Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?1. Nếu thiếu các nguyên tố này thì cây không hoàn thành được chu trình sống2. Các nguyên tố này không thể thay thế bởi bất kỳ nguyên tố nào khác3. Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây4. Các nguyên tố này luôn có mặt trong các đại phân tử hữu cơ


Câu 4077 Nhận biết

Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Nếu thiếu các nguyên tố này thì cây không hoàn thành được chu trình sống
2. Các nguyên tố này không thể thay thế bởi bất kỳ nguyên tố nào khác
3. Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây
4. Các nguyên tố này luôn có mặt trong các đại phân tử hữu cơ


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Vai trò của các nguyên tố khoáng --- Xem chi tiết
...

Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?(1) Nguyên tố khoáng thiết yếu có ?

Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nguyên tố khoáng thiết yếu có thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác
(2) Thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kì sống
(3) Nguyên tố khoáng thiết yếu trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
(4) Thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu thường được biểu hiện ra thành những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên là

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây

NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY

Trong cơ thể thực vật chứa nhiều nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tuy nhiên, chỉ có 17 nguyên tố C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sự sinh trưởng của mọi loài cây.

Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:

- Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống

- Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác

- Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.

Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được phân thành nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng, dựa vào hàm lượng của chúng trong mô thực vật

- Nguyên tố đại lượng (chiếm > 100mg/1kg chất khô của cây) gồm C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

- Nguyên tố vi lượng (chiếm < 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.

Loigiaihay.com

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây

    Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng, bảng vai trò của một số nguyên tố.

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây

    Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây: đất và phân bón

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Từ kết quả thí nghiệm được minh họa trên hình 4. 1 có thể rút ra nhận xét gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 21 SGK Sinh học 11.

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Dựa theo nội dung của bảng 4, hãy khái quát vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 21 SGK Sinh học 11.

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Dựa vào đồ thị trên hình 4.3 hãy rút ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 23 SGK Sinh học 11.

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Cân bằng nội môi

    Khái niệm cân bằng nội môi, các thành phần tham gia điều hòa nội môi, sự điều hòa áp suất thẩm thấu.

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động

  • Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng với nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu

    Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 4 có đáp án

  • Câu hỏi trắc nghiệm Sinh 11 bài 4
  • Đáp án trắc nghiệm Sinh 11 bài 4

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh 11 bài 4

Câu 1. Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong?

A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.

B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.

C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê.

D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.

Câu 2. Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở những lá già. Nguyên tố khoáng đó là?

A. nitơ.

B. canxi.

C. sắt.

D. lưu huỳnh.

Câu 3. Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.

B. Là thành phần của protein, axit nucleic.

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng.

D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

Câu 4. Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như?

A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

B. lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

D. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.

Câu 5. Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như?

A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

C. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.

D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

Câu 6. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của protein và axit nucleic.

B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.

C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.

Câu 7. Cây có biểu hiện : lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chất là do thiếu?

A. photpho.

B. canxi.

C. magie.

D. nitơ.

Câu 8. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật ?

A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.

B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.

D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.

Câu 9. Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại ?

A. Mg4+.

B. Ca4+.

C. Fe3+.

D. Na+

Câu 10. Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1. Nếu thiếu các nguyên tố này thì cây không hoàn thành được chu trình sống

4. Các nguyên tố này không thể thay thế bởi bất kỳ nguyên tố nào khác

3. Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây

4. Các nguyên tố này luôn có mặt trong các đại phân tử hữu cơ

A. 1.

B. 4

C. 4

D. 3

Câu 11. Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất hì nguyên tố nào khác nó làA. Nguyên tố vi lượng

B. Nguyên tố đa lượng

C. Nguyên tố phát sinh hữu cơ

D. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu

Câu 12. Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống

B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg

C. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể

D. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào

Câu 13. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

(1) Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây.

(4) Không thể thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác.

(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.

(4) Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật

A. 1

B. 4

C. 3

D. 4

Câu 14. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng

A. C, O, Mn, Cl K, S, Fe

B. Zn, Cl, B, K, Cu, S

C. C, H, O, N, P, K. S, Ca, Mg

D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe

Câu 15. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng

A. C, O, Mn, Cl K, S, Fe

B. Zn, Cl, B, K, Cu, S

C. C, H, O, N, P, K. S, Ca, Mg

D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe

Câu 16. Cho các nguyên tố: Nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đa lượng là

A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt

B. Nitơ, kali, photpho và kẽm

C. Nitơ, photpho, kali, canxi và đồng

D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi

Câu 17. Các nguyên tố đại lượng gồm:

A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe

B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg

C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn

D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu

Câu 18. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đa lượng?

A. Sắt

B. Mangan

C. Lưu huỳnh

D. Bo

Câu 19. Nhóm nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng ?

A. Mangan

B. Kẽm

C. Đồng

D. Photpho

Câu 20. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng

A. C,H,O,N,P

B. K,S,Ca, Mg, Cu

C. O, N,P,K, Mo

D. C,H,O, Zn, Ni

Câu 21. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:

A. Chúng hoạt hóa các enzim

B. Chúng được tích lũy trong hạt

C. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng

D. Chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan

Câu 22. Vai trò của các nguyên tố vi lượng

A. Thành phần không thể thiếu ở hầu hết các enzyme

B. Liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ quan trọng trong các quá trình trao đổi chất

C. Là thành phần của các đại phân tử trong tế bào

D. A và B đều đúng

Câu 23. Vai trò chung của các nguyên tố vi lượng là:

A. Cấu tạo các đại phân tử

B. Hoạt hóa các enzim

C. Cấu tạo axit nuclêic

D. Cấu tạo protein

Câu 24. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân ỉà vì các nguyên tố vi lượng có vai trò

A. tham gia cấu trúc nên tế bào

B. hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất

C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào

D. thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt

Câu 25. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật?

A. Hoạt hóa nhiều e, tổng hợp diệp lục

B. Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa e

C. Thành phần của Xitôcrôm

D. A và C

Câu 26. Vai trò của sắt đối với thực vật là:

A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim

B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước)

C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ

D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim

Câu 27. Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trò nào sau đây?

A. Là thành phần cấu trúc của prôtêin, axit nuclêic

B. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào

C. Là thành phần cấu trúc của diệp lục

D. Là thành phần của xitôcrôm và hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục

Câu 28. Thiếu Fe thì lá cây bị vàng. Nguyên nhân là vì Fe là thành phần

A. diệp lục

B. tổng hợp diệp lục

C. lục lạp

D. enzim xúc tác quang hợp

Câu 29. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật?

A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP

B. Hoạt hóa Enzim

C. Là thành phần của màng tế bào

D. Là thành phần của chẩt diệp lục Xitôcrôm

Câu 30. Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật:

A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim

B. Là thành phần của protein, axit nucleic

C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng

D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

Câu 31. Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như

A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá

B. Lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

D. Sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng

Câu 32Khi thiếu nguyên tố này, cây còi cọc, lá màu xanh đậm với các gân màu huyết dụ. Nó là nguyên tố

A. Nitơ

B. Phốtpho

C. Magiê

D. Lưu huỳnh

Câu 33. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật

A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng

B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim

D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim

.....................

CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN HỢP LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.86 KB, 11 trang )

- Phải gắn với nội dung dạy học của chương trình: Gắn đúng chuẩn kiến
thức kỹ năng, không vượt lớp, phải logic kiến thức các môn học, phải gắn
với thực tiễn đời sống.
- Thiết kế được các hoạt động (việc làm) cụ thể cho người học.
- Có tính khả thi (phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của người
học).
- Có các sản phẩm cụ thể.
CHỦ ĐỀ
CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
- PHƯƠNG PHÁP BÓN PHÂN HỢP LÍ
(4 tiết)
I. Mục tiêu (cần thay đổi mục tiêu phù hợp với câu hỏi luyện tập và đánh giá)
Kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực
- Sau khi học xong bài này, học sinh khả năng:
+ Trình bày được khái niệm nhân tố khoáng thiết yếu.
+ Phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
+ Nêu được vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ đối với đời sống thực vật.
+ Nêu được các nguồn cung cấp Nitơ cho cây.
+ Trình bày được các con đường chuyển hóa Nitơ trong tự nhiên.
+ Trình bày được các nguyên tắc để bón phân hợp lí.
+ Rèn luyện kĩ năng tự học, làm việc nhóm, quan sát, phân tích, tổng hợp và thực hành thí
nghiệm thông qua các hoạt động đọc tư liệu.
+ Ứng dụng kiến thức về phân bón và trồng cây bằng phương pháp thuỷ canh để thiết kế
được một mô hình trồng cây tại gia đình.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(lệnh trước thông tin sau)
Rau xanh là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng mà lại rất rẻ và dễ tìm. Tuy nhiên,
với vấn nạn thực phẩm bẩn ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay, đặc biệt rau xanh là
một trong những loại bị ảnh hưởng nhiều nhất, nhu cầu rau sạch và an toàn ngày càng trở
nên bức thiết trong đời sống người Việt Nam. Nhiều bà nội trợ sẵn sàng trả nhiều tiền để
tiếp cận được nguồn rau sạch cho bữa ăn hằng ngày. Thế nhưng, nguồn cung cấp rau an toàn


hiện nay còn rất hạn chế và chất lượng vẫn còn nhiều bất cập.
Xuất phát từ thực trạng đó, mô hình trồng rau thuỷ canh tự cung tự cấp trong quy mô
gia đình ngày càng phổ biến. Không cần đất, không cần tốn quá nhiều diện tích và công
chăm sóc lại được tự tay chăm sóc những luống rau xanh mát và nhìn chúng lớn lên hằng
ngày sau những giờ lao động mệt mỏi. Nhưng quan trọng nhất, bạn có nguồn rau xanh để sử
dụng hằng ngày mà không cần phải lo lắng về dư lượng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ
thực vật.
Tuy vậy, khi bắt tay vào làm mới thấy, để có một vườn rau xanh tốt không phải là
đơn giản. “Tại sao rau của tôi còi cọc vậy?”, “Tại sao lá rau của tôi lại vàng vàng cứ không


xanh mơn mởn như ngoài chợ?”, “Tại sao lá rau của tôi cứ mềm oặt chứ không căng như
rau ngoài chợ?”… Đó chỉ là một vài trong hàng tá vấn đề các sẽ gặp khi trồng rau.
Hình sau đây thể hiện hình thái bên ngoài của một số loại rau được các hộ dân không
chuyên tự trồng:

Dựa vào kiến thức của em, hãy dự đoán
1. Nếu loại trừ các nhân tố về khí hậu, vì sao những loại rau trên lại sinh trưởng
không tốt cho dù được tưới nước đầy đủ?
2. Bón phân như thế nào là hợp lí?
3. Bằng cách nào để biến một khoảng sân nhỏ thành một vườn rau để cung cấp cho
bữa ăn gia đình?
Cây cần những nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cần cho cây là nguyên tố nào? Có phải tất cả
các loài thực vật có nhu cầu giống nhau không?
“thiếu lân thiếu vôi thì thôi trồng lạc”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TÌM HIỂU VỀ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
1. Thí nghiệm 1 mô tả sự sinh trưởng của cây lúa trong các môi trường có chế độ
dinh dưỡng khoáng khác nhau. Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về sự cần thiết của các
loại ion khoáng trong đời sống của thực vật.

(Quan sát ảnh kết quả thí nghiệm khác với quang sát thí nghiệm, so sánh hình a, b, c
có gì khác nhau, bỏ dữ kiện 1,2,3) khác nhau cái gì? Chiều cao khác nhau như thế nào? Mật
độ cây như thế nào?


◄ Thí nghiệm 1: Sự sinh trưởng của cây lúa trong các môi
trường có chế độ khoáng khác nhau
(1) Môi trường có bổ sunng N, K, P, Ca, Na, Mg, Fe, S
(2) Môi trường có bổ sung K, P, Ca, Na, Mg, Fe, S.
(3) Môi trường chỉ có nước cất

Rút ra kết luận: 25 nguyên tố thiết yếu cho cây, nguyên tó nào quan trọng?
2. Cho đoạn thông tin sau:
“Có chín nguyên tố cây cần với lượng tương đối lớn được gọi là các nguyên tố đại
lượng. Sáu trong chín nguyên tố này là thành phần chủ yếu của các chất hữu cơ cấu tạo nên
cấu trúc của cây (C, H, O, N, P, S). Ba nguyên tố khoáng còn lại là (K, Ca, Mg). Trong các
loại nguyên tố khoáng, nitơ góp phần lớn cho sinh trưởng và năng suất của cây trồng. Thực
vật cần nitơ như là một thành phần của prôtêin, axit nuclêic, diệp lục và nhiều chất quan
trọng khác.
Tám nguyên tố thiết yếu còn lại được biết như nguyên tố vi lượng (Cl, Fe, Mn, Bo, Zn,
Cu, Ni, Mo, có thể có thên Na). Các khoáng vi lượng này chủ yếu như là các cofactor, chất
hoạt hoá enzim thúc đẩy các phản ứng trong tế bào. Ví dụ, sắt (Fe) là thành phân kim loại
của các prôtêin tham gia chuỗi chuyền electron trong ti thể và lục lạp. Các nguyên tô này
cây cần một lượng rất nhỏ như Molybdeum (Mo) khiêm tốn đến nỗi chỉ một nguyên tố này
ứng với sáu mươi triệu nguyên tố hiđrô trong chất khô của cây. Tuy nhiên, sự thiếu hụt bất
kì một nguyên tố khoáng thiết yếu nào cũng có thể gây suy yếu hoặc thậm chí giết chết cây”
Dựa vào đoạn thông tin trên hãy cho biết, các nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây
được phân thành những nhóm nào? Phân biệt đặc điểm của các nhóm theo bảng sau:
Nhóm
…………………………

…………………………
Đặc điểm chính
Ví dụ
Vai trò chủ yếu
II. TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ NITƠ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT VÀ QUÁ
TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ.
1. Thí nghiệm 2 mô tả sự sinh trưởng của cây lúa trong môi trường thiếu các dinh
dưỡng khoáng thiết yếu khác nhau. Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tầm quan trọng
của nitơ trong sự sinh trưởng và phát triển của thực vật.


◄ Thí nghiệm 2: Sự sinh trưởng của cây lúa trong môi trường
thiếu các dinh dưỡng khoáng thiết yếu khác nhau
(a) Môi trường đầy đủ các loại ion khoáng
(b) Môi trường thiếu kali
(c) Môi trường thiếu nitơ
(d) Môi trường thiếu phôtpho

2. Cho đoạn thông tin sau
“Nitơ (N) có ý nghĩa quan trọng bậc nhất đối với đời sống thực vật cũng như toàn bộ
thế giới hữu cơ. Trong môi trường sống của thực vật, N tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: khí nitơ
trong khí quyển và nitơ trong đất. Khí nitơ tự do trong khí quyển (N 2) chiếm khoảng 79%
không khí (theo thể tích). Nitơ trong đất bao gồm các hợp chất nitơ hữu cơ trong xác bã
động , thực vật chưa phân giải hoàn toàn và hợp chất nitơ vô cơ, tồn tại chủ yếu trong các
muối amôni (NH4+), muối nitrat (NO3- ). Trong số các dạng nitơ trên thì cây sử dụng nitơ vô
cơ là chủ yếu. Trong đất nitơ vô cơ chiếm 1 -2 % lượng nitơ tổng số có trong đất. Trên
những loại đất phì nhiêu lượng nitơ dễ tiêu trong đất có thể đạt 200 kg/ha.
Các dạng nitơ nói trên luôn luôn biến đổi nhờ các vi sinh vật đất qua chu trình nitơ
trong tự nhiên. Thường các nguồn nitơ vô cơ (NO 3-, NH4+) được cây đồng hóa tốt hơn các
nguồn nitơ hữu cơ. Do đó, trong điều kiện tự nhiên đối với sự dinh dưỡng đạm của thực vật,

các vi sinh vật đất có ý nghĩa rất to lớn, chúng khoáng hóa nitơ hữu cơ và cuối cùng chuyển
hóa thành NH3. Nguồn này có thể cung cấp cho cây một lượng N khá lớn: 10 -15 kg/ha.
Tất cả các nitrat trong đất, hay trong các nguồn nước như ao, hồ, ruộng...đều được
tạo thành do hoạt động sống của vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn nitrat hóa. Còn các vi khuẩn
amôn (amôni) hóa cũng phát triển mạnh, chúng phân giải prôtêin của các xác bã động, thực
vật và vi sinh vật, bổ sung lượng dự trữ amôn cho đất. Các muối amôn này một phần được
cây hấp thụ và đồng hoá; một phần khác được chuyển thành nitrit rồi đến nitrat thông qua sự
hoạt động của các vi khuẩn nitrit hoá và nitrat hoá.
Riêng nguồn nitơ phân tử của khí quyển (N2) rất trơ về mặt hóa học không được cây
xanh đồng hóa. Chỉ có một số nhóm vi sinh vật đất mới có khả năng đồng hóa nguồn nitơ
này. Chúng được gọi chung là vi khuẩn cố định nitơ, quan trọng nhất là các vi khuẩn thuộc
giống Azotobacter, Clostridium, vi khuẩn lam (Cyanobacteria) sống tự do và các vi sinh vật
cộng sinh trong nốt sần của rễ một số loại cây bộ đậu (Rhizobium), phi lao hoặc trong một
số loại cây khác. Các nhóm vi khuẩn này có một loại enzim đặc biệt là nitrôgenaza, có khả
năng bẻ gãy các liên kết hoá trị bền vững giữa hai nguyên tử nitơ, từ đó liên kết với hiđrô
tạo thành NH4+. Đây là nguồn bổ sung nitơ rất quan trọng vì nó cung cấp một lượng N lớn
từ 150 - 200 kg/ha, cá biệt có thể đến 400 kg/ha. Ngoài ra nhờ các quá trình tổng hợp hóa
học khi có sự phóng điện trong các cơn giông mà từ nitơ phân tử có thể hình thành các dạng
NO2-, NO3-, NH4+. Tuy nhiên nguồn này ít quan trọng vì chỉ cung cấp một lượng nhỏ từ 3 - 5
kg/ha. Ngược với các vi khuẩn cố định nitơ, một số loại vi khuẩn có khả năng chuyển hoá


nitrat thành N2 trả lại khí quyển làm giảm nguồn dinh dưỡng nitơ trong đất. Các vi khuẩn
này gọi là vi khuẩn phản nitrat hoá, hoạt động mạnh trong điều kiện kị khí nên có thể dùng
phương pháp xới đất để ức chế hoạt động của chúng.
Do hoạt động canh tác của con người, đất đã lấy đi một phần nitơ trong sản phẩm
thu hoạch mà sự cố định nitơ khí quyển nhờ các vi sinh vật và sự phân giải các xác bã hữu
cơ trong đất không bù đắp nổi. Vì vậy hàng năm cần phải trả lại N cho đất sau thu hoạch
thông qua các dạng phân bón hữu cơ và vô cơ... Ví dụ, khi thu hoạch 25 - 300 tạ/ha khoai
tây, con người đã lấy đi khoảng 100 kg nitơ, vì vậy để có thể trồng tiếp vụ sau, con người

phải trả lại cho đất một lượng nitơ tương ứng”.
Dựa vào đoạn thông tin trên, hãy thực hiện các yêu cầu sau
2.1. Hoàn thành bảng sau về các dạng tồn tại của nitơ trong tự nhiên.
Nguồn Nitơ
Dạng tồn tại
Khả năng hấp thụ của cây
Nitơ trong không khí
Nitơ
tron
g đất
2.2. Cây trồng có thể lấy dinh dưỡng nitơ thông qua những nguồn nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2.3. Cho các nhóm từ sau:
Nhóm I: N2 ; NO2- ; NO3- ; NH4+.
Nhóm II: vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn nitrit hoá, vi khuẩn amôn hoá, vi khuẩn cố định
nitơ, vi khuẩn phản nitrat hoá, các quá trình lý hoá trong khí quyển.
Hãy điền các từ của nhóm I vào các ô 1, 2, 3, 4 và các từ của nhóm II và các ô A, B, C, D, E
của sơ đồ sau theo đúng thứ tự của quá trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên
4

E

Chất
hữu cơ


A

B

C
2

1

Hấp thụ

D

Cây

3


2.4. Vi khuẩn cố định nitơ đượ chia thành những nhóm nào? Giải thích nguyên nhân vì sao
các loại vi khuẩn cố định nitơ có thể chuyển hoá được nitơ phân tử thành nitơ khoáng.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
III. TÌM HIỂU VỀ BÓN PHÂN HỢP LÍ (đúng lúc, đúng liều, đúng cách), ảnh hưởng
đến môi trường như thế nào? Phân bón vi sinh.
- Đoạn thông tin sau nói về phương pháp thuỷ canh tĩnh:
Phương pháp trồng rau thủy canh là phương pháp trồng cây không dùng đất mà trồng
trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng trên các giá thể không phải là đất có tác dụng giữ và
tạo bấc hút dinh dưỡng cho cây. Các giá thể có thể là cát, trấu, vỏ xơ dừa, than bùn, sỏi nhẹ,

bông khoáng, … Phương pháp này có nhiểu ưu điểm: ngắn quá., kiến thức nền về phương
pháp tròng cây thuỷ canh
+ Không phải làm đất không có cỏ dại.
+ Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.
+. Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.
+ Năng suất cao.
+ Sản phẩm hoàn toàn sạch, an toàn cho sức khoẻ và môi trường.
+ Dễ thực hiện.
+ Có thể tiến hành trong diện tích nhỏ hẹp, thích hợp với không gian đô thị.
Chuẩn bị dụng cụ
+ Thùng thuỷ canh (nếu là thùng xốp cần lót bạt ni lông để tránh dung dịch thuỷ canh
chảy ra bên ngoài)
+ Rọ giá thể
+ Giá thể (sơ dừa và trấu hun tỉ lệ 2:1)
+ Hạt giống
+ Dung dịch thuỷ canh
Chuẩn bị thùng thuỷ
canh
(Đục nắp thùng và bọc
ni-lông đen trong lòng
thùng thuỷ canh)
Chuẩn bị rọ đựng giá
thể
(Có thể mua sãn hoặc
dùng li nhựa có đục lỗ
thoát nước)


Chuẩn bị giá thể
(sơ dừa và trấu hun tỉ lệ

2:1)

Dung dịch thuỷ canh
(Mua dung dịch pha sẵn
hoặc tự pha)

Hạt giống
(mua từ các công ti cung
ứng uy tín)

Các bước thực hiện
Ngâm hạt
(ngâm trong nước âm
trong 24h)

Gieo và ươm hạt
(tuỳ loại rau có thể gieo 1
– 3 hạt trong 1 rọ)

Thiết kế mô hình thuỷ
canh
+ Cho dung dịch thuỷ
canh
+ đặt các rọ trồng cây vào
các lỗ trên nằp thùng
+ Định kì bổ sung thêm
lượng dung dịch hao hụt


Bằng phương pháp thuỷ canh, em hãy thiết lập thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của

các loại phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một loại rau xanh nhất định theo yêu
cầu sau:
* Các nghiệm thức bố trí ( thay đổi từ NT thành thí nghiệm 1, 2, 3, đối chứng)
Các dung dịch khác giống nhau về các chất khác, thiếu N thay bằng gì?
Có hướng dẫn cụ thể về cách pha chế
( bố trí thí nghiệm,
NT1
NT2
NT3
NT4
NT5 (đối chứng)
Thiếu N
Thiếu P
Thiếu K
Dư thừa N
Đầy đủ NPK
* Định kì ghi nhận kết quả và điền vào trong bảng sau
Chỉ tiêu nghiên cứu
NT1
NT2
NT3
NT4
NT5
Chiều cao
(cm)

Tối đa
Tối thiểu
Trung bình
Số lượng lá

Tối đa
(số lá/ cây)
Tối thiểu
Trung bình
Khối lượng
Tối đa
(g/ cây)
Tối thiểu
(đo khi thu hoạch) Trung bình
* Từ kết quả thu được, hãy
+ So sánh sự sinh trưởng của thực vật trong các nghiệm thức.
+ Rút ra kết luận về nguyên tắc bón phân cho cây trồng.
+ Báo cáo kinh nghiệm thu được khi tiến hành trồng cây bằng phương pháp thuỷ canh.
+ Theo em, sự lạm dụng phân bón hoá học trong nông nghiệp như hiện nay có thể gây ra
những hậu quả gì cho môi trường và con người?
+ Ảnh hưởng của kim loại nặng trong rau đối với sức khoẻ con người?

 Ghi nhớ
- Nguyên tố khoáng thiết yếu là các nguyên tố mà thiếu nó, cây không thể hoàn thành
chu kì sống của mình. Các nguyên tố khoáng thiết yếu được chia làm 2 nhóm: nguyên tố
đại lượng và nguyên tố vi lượng.
- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến sự sinh trưởng,
phát triển và năng suất của cây trồng. Nitơ tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, trong đó cây
hấp thụ chủ yếu dạng nitơ khoáng (NH4+ và NO3-). Các dạng này có thể chuyển hoá qua
lại với nhau.
- Cây trồng lấy nitơ chủ yếu từ các nguồn sau
+ Khoáng nitrat và amôn.
+ Quá trình phân giải nitơ hữu cơ trong đất.
+ Quá trình cố định đạm trong khí quyển.
+ Nguồn phân đạm do con người bổ sung.

- Để cây sinh trưởng tốt cần bón phân hợp lí (đúng loại, đúng lượng và đúng cách). Bón
phân không hợp lí gây hại đến sự sinh trưởng của thực, sức khoẻ con người và ô nhiễm
môi trường.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng?
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
Câu 2: Các nguyên tố vi lượng chỉ tỉ lệ rất nhỏ trong chất khô của cây nhưng có vai trò
quan trọng vì chúng
A. được tích lũy trong hạt.
B. cần cho một số pha sinh trưởng.
C. có trong cấu trúc của tất cả bào quan.
D. tham gia vào hoạt động chính của các enzym.
Câu 3: Các dạng nitơ chủ yếu cây hấp thụ được là dạng nào sau đây?
A. Nitrat (NO3-), amôn (NH4+).
B. Nitrit (NO2- ).
C. N2.
D. HNO3.
Câu 4: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ được thực hiện nhờ enzym nào
sau đây?
A. Đêcacboxilaza. B. Đêaminaza.
C. Nitrôgenaza.
D. Perôxiđaza.
Câu 5: Thực vật không thể tự cố định nitơ khí quyển vì
A. nitơ đã có rất nhiều trong đất.
B. thực vật không có enzym nitrôgenaza.

C. quá trình cố định nitơ cần nhiều ATP.
D. quá trình cố định nitơ cần nhiều lực khử mạnh.
Câu 6: Quá trình biến đổi NH4+ → NO3- cần sự tham gia của loại sinh vật nào sau đây?
A. Nấm.
B. Vi khuẩn nitrat hoá
C. Vi khuẩn amôn hoá.
D. Vi khuẩn phản nitrat hoá.
Câu 7: Cho các quá trình giúp cung cấp dinh dưỡng nitơ trong đất sau đây:
(1) Quá trình amôn hóa.
(2) Quá trình phản nitrat hóa.
(3) Quá trình cố định nitơ.
(4) Quá trình nitrat hóa.
Các đáp án đúng là:
A. 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 8: Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1). Thiếu nitơ cây vẫn phát triển bình thường.
(2). Nitơ tham gia cấu tạo nên diệp lục.
(3). Nitơ là thành phần tham gia cấu tạo côenzim.
(4). Nitơ điều tiết trạng thái ngậm nước.
(5). Cây hấp thụ được nitơ không khí.
(6). Đất tơi xốp sẽ hạn chế các loại vi sinh vật kị khí.
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 9: Giải thích cơ sở sinh học của câu tục ngữ:



“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Bỗng nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu 10: Vì sao các cây họ đậu có hiệu quả cao trong việc phủ xanh đồi trọc hoặc cải tạo đất
xám bạc màu?
Câu 11: Vì sao cây thiếu nitơ hoặc mangan thường biểu hiện triệu chứng vàng lá?
Câu 12: Đọc các phát biểu sau đây và viết chữ đúng/sai vào ô “nhận xét”? Nếu sai, hãy viết
phần giải thích vào ô “giải thích”.
ST
NỘI DUNG
NHẬN XÉT
GIẢI THÍCH
T
1 Nitơ là chất khí phổ biến nhất trong khí
quyển (79%). Do đó, thực vật không bao
giờ thiếu nitơ.
2 Nếu bón phân đầy đủ nhưng không tưới
nước thì cây vẫn không thể hấp thụ được
muối khoáng.
3 Bằng phương pháp xới đất cho tơi xốp,
người ta có thể làm hạn chế hiện tượng
thất thoát dinh dưỡng nitơ trong đất.
4 Dinh dưỡng khoáng cực kì cần thiết cho
sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Vì
vậy, nếu có điều kiện nên bón phân càng
nhiều càng tốt.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI - MỞ RỘNG
Câu 1: Sau khi nitơ được hấp thụ vào trong cơ thể thực vật dưới dạng NH4+ và NO3-, quá
trình đồng hoá nitơ trong cây tiếp tục diễn ra như thế nào? Em hãy tìm hiểu về kiến thức về
quá trình đồng hoá nitơ diễn ra trong cây và hoàn thành sơ đồ sau:



Câu 2: Nitrat và amôn là những chất độc cho cơ thể sinh vật. Động vật cần loại bỏ các chất
này ra khỏi cơ thể thông qua hoạt động bài tiết. Tuy nhiên, thực vật thậm chí còn hấp thụ hai
chất này vào cơ thể. Em hãy giải thích vì sao thực vật có thể trung hoà được tác hại của các
loại khoáng nitơ đối với cơ thể của chúng?
Câu 3: Phân tử nitơ (N2) là một khí trơ, bao gồm 2 nguyên tử nitơ được liên kết với nhau
bằng 3 liên kết cộng hoá trị cực kì bền vững. Chính vì vậy, trong tự nhiên quá trình cố định
nitơ chỉ diễn ra khi có những tác nhân lí, hoá cực mạnh như sấm sét hoặc nhiệt độ cao
(1500oC). Tuy nhiên, một số vi sinh vật cực kì nhỏ bé cũng có khả năng này chỉ với tác
dụng của một loại enzim kì diệu – nitrôgenaza.
1. Em hãy giải thích cơ chế tác động của nitrôgenaza trong quá trình cố định nitơ.
2. Từ cơ chế này, em có thể rút ra bài học gì trong kinh nghiệm sống của mình?
Câu 4: Thực tế địa phương?