Chuyên đề 1 đại cương hóa học hữu cơ năm 2024

//twitter.com/daykemquynhon //plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn //daykemquynhon.ucoz.com Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định Chuyên đề: Đại cương vè hóa học hữu cơ. Chuyên đề: <strong>ĐẠI</strong> <strong>CƯƠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong>. KIẾN THỨC <strong>CƠ</strong> BẢN CẦN NHỚ. I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO 2 , CO, muối cacbonat, xianua, cacbua...). Hóa học hữu cơ là nhành Hóa học chyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. 2. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất hidrcacbon. a. Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro. H * Hidrocacbon mạch hở: - Hidrocacbon no : Ankan CH 4 - Hidrocacbon không no có một nối đôi :Anken C 2 H 4 - Hidrcacbon không no có hai nối đôi : Ankadien * Hidrocacbon mạch vòng : - Hidrocacbon no : xicloankan - Hidrocacbon mạch vòng : Aren <strong>GV</strong>: Phùng Bá Đương 1 CH 2 CH 2 CH 2 CH CH CH 2 b. Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen... * Dẫn xuất halogen : R – X ( R là gốc hidrocacbon) * Hợp chất chứa nhóm chức: - OH - : ancol; - O - : ete; - COOH: axit...... II. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. 1) Cấu tạo. - Đa số hợp chất hữu cơ mang đặc tính liên kết cộng hoá trị, không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. 2) Tính chất vật lí. - Đa số hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và kém bền nhiệt so với hợp chất vô cơ. 3) Tính chất hóa học. - Có thể phân loại và sắp xếp các hợp chất hữu cơ thành những dãy đồng đẳng (có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự). - Hiện tượng đồng phân rất phổ biến đối với các hợp chất hữu cơ, nhưng rất hiếm đối với các hợp chất vô cơ. - Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường chậm so với hợp chất vô cơ và không hoàn toàn theo một hướng nhất định. III. Phân tích nguyên tố: Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ người ta phải xác định : - Thành phần định tính nguyên tố. - Thành phần định lượng nguyên tố. - Xác định khối lượng phân tử. 1. Phân tích định tính nguyên tố. H C H H www.facebook.com/daykem.quynhon //daykemquynhon.blogspot.com DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú //daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/ DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST> : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

  • Page 2 and 3: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 4 and 5: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 6 and 7: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 8 and 9: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 10 and 11: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 12 and 13: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 14 and 15: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 16 and 17: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 18 and 19: //twitter.com/daykemquynhon h
  • Page 20 and 21: //twitter.com/daykemquynhon h

Chất chống oxy hóa của hành, tỏi và hành tăm được chiết với ethanol 99% ở các tỷ lệ nguyên liệu : dung môi 1:2; 1:3 và 1:4 (w/v). Tỷ lệ 1:4 có hiệu suất chiết cao nhất ở cả 3 loại nguyên liệu, trong đó, tỏi có hiệu suất thu hồi cao chiết cao nhất, đạt 19,81% so với 18,23% và 16,90% của hành tăm và hành. Phương pháp bắt gốc tự do DPPH (2,2 – Diphenyl – 1 –picrylhydrazyl) được sử dụng để đánh giá khả năng chống oxy hóa của cao chiết hành, tỏi và hành tăm. Tỷ lệ bắt gốc tự do của cao chiết tỏi cao hơn so với hành tăm và hành ở tất cả các nồng độ khảo sát, 300, 600 và 900 µg/L. Nồng độ cao chiết càng cao, tỷ lệ bắt gốc tự do càng lớn. Ở nồng độ 900 µg/L của cao chiết tỏi, hành tăm và hành, tỷ lệ bắt gốc tự do đạt lần lượt 51,13%, 48,97% và 20,78%. Bổ sung cao chiết tỏi vào dầu lạc truyền thống ở nồng độ 900 µg/L giúp duy trì được chất lượng của dầu trong 8 tháng khi các chỉ tiêu peroxide (9,94 meqO2/kg), acid (4,19 mgKOH/g), xà phòng (198,21 mgKOH/g) và iodine (80,04 Wijs) vẫn trong giớ...

- Trình bày khái niệm cơ bản về HCHC, công thức phân tử, công thức cấu tạo, thiết lập công thức phân tử, khái niệm về nhóm chức.

- Có vai trò quan trọng đối với trong hóa hữu cơ THPT, là phần cơ bản mà học sinh phải nắm vững.

- Yêu cầu đạt được: Phải thiết lập được CTPT, nắm vững các khái niệm trong HHHC, nắm rõ hóa trị của nguyên tố trong HCHC.

Chủ đề