Chức năng của phần mềm máy tính

17/11/2017 02:14   by Admin

Trong thời đại công nghệ số, không ai trong chúng ta là chưa được nghe tới hai chữ “phần mềm”. Nghe nhiều, nhắc nhiều là thế nhưng không phải ai cũng hiểu được cặn kẽ phần mềm máy tính là gì, khái niệm, phân loại và cách tạo phần mềm máy tính.

Khái niệm phần mềm máy tính là gì?

Chức năng của phần mềm máy tính

Phần mềm máy tính là một khái niệm trừu tượng

Phần mềm máy tính (Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.
Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.

Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, nó khác với phần cứng ở chỗ là “phần mềm không thể sờ hay đụng vào”, và nó cần phải có phần cứng máy tính mới có thể thực thi được.

Tìm hiểu về phần mềm máy tính

Trước đây, để tạo ra chương trình máy tính người ta phải làm việc trực tiếp với các con số 0 hoặc 1 (sử dụng hệ số nhị phân), hay còn gọi là ngôn ngữ máy. Công việc này vô cùng khó khăn, chiếm nhiều thời gian, công sức và đặc biệt dễ gây ra lỗi. Để khắc phục nhược điểm này, người ta đề xuất ra hợp ngữ, một ngôn ngữ cho phép thay thế dãy 0 hoặc 1 này bởi các từ gợi nhớ tiếng Anh.

Tuy nhiên, cải tiến này vẫn còn chưa thật thích hợp với đa số người dùng máy tính, những người luôn mong muốn các lệnh chính là ý nghĩa của các thao tác mà nó mô tả. Vì vậy, ngay từ những năm 1950, người ta đã xây dựng những ngôn ngữ lập trình mà câu lệnh của nó gần với ngôn ngữ tự nhiên. Các ngôn ngữ này được gọi là ngôn ngữ lập trình bậc cao.

Chương trình máy tính thường được tạo ra bởi con người, những người này được gọi là lập trình viên, tuy nhiên cũng tồn tại những chương trình được sinh ra bởi các chương trình khác.

Nếu bạn muốn trải nghiệp sử dụng một phần mềm quản lý online, hiện đại. Đặc biệt là hoàn toàn miễn phí thì có thể đăng ký trải nghiệm Phần mềm quản lý phòng Gym TimeSoft tại đây!

Phân loại phần mềm máy tính

Phân loại phần mềm máy tính theo phương thức hoạt động
Phần mềm hệ thống là gì? Nó dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính, ví dụ như các hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix, các thư viện động (còn gọi là thư viện liên kết động; tiếng Anh: dynamic linked library – DLL) của hệ điều hành, các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS. Đây là các loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng.

Chức năng của phần mềm máy tính

Windows là phần mềm hệ thống

Xem thêm>>> Windows XP Service Pack 3 (SP3) free Download – ISO file full version

Phần mềm ứng dụng để người sử dụng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó, ví dụ như các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, OpenOffice), phần mềm doanh nghiệp, [[[Vpar DB]]], phần mềm quản lý nguồn nhân lực, phần mềm giáo dục, cơ sở dữ liệu, phần mềm trò chơi, chương trình tiện ích, hay các loại phần mềm độc hại.

Chức năng của phần mềm máy tính

Microsoft Word 2013 là phần mềm ứng dụng
 

Các phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch: các loại chương trình này sẽ đọc các câu lệnh từ mã nguồn được viết bởi các lập trình viên theo một ngôn ngữ lập trình và dịch nó sang dạng ngôn ngữ máy mà máy tính có thể hiểu đưọc, hay dịch nó sang một dạng khác như là tập tin đối tượng (object file) và các tập tin thư viện (library file) mà các phần mềm khác (như hệ điều hành chẳng hạn) có thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh.


Các nền tảng công nghệ như .NET,…
 

Phân loại phần mềm máy tính theo khả năng ứng dụng


Những phần mềm không phụ thuộc, nó có thể được bán cho bất kỳ khách hàng nào trên thị trường tự do. Ví dụ: phần mềm về cơ sở dữ liệu như Oracle, đồ họa như Photoshop, Corel Draw, soạn thảo và xử lý văn bản, bảng tính,… Ưu điểm: Thông thường đây là những phần mềm có khả năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều nhóm người sử dụng. Khuyết điểm: Thiếu tính uyển chuyển, tùy biến.
 

Những phần mềm được viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng của một khách hàng cụ thể nào đó (một công ty, bệnh viện, trường học,…). Ví dụ: phần mềm điều khiển, phần mềm hỗ trợ bán hàng,…Ưu điểm: Có tính uyển chuyển, tùy biến cao để đáp ứng được nhu cầu của một nhóm người sử dụng nào đó. Khuyết điểm: Thông thường đây là những phần mềm ứng dụng chuyên ngành hẹp.
 

Các loại phần mềm máy tính khác

Cũng là một loại phần mềm, nhưng virus máy tính là các phần mềm có hại được viết để chạy với những mục đích riêng của một nhóm người nhằm lừa đảo, quảng cáo, ăn cắp, phá hoại thông tin, phá hoại phần cứng hoặc chỉ là để trêu chọc người dùng vi tính.

Cách viết phần mềm máy tính

Chức năng của phần mềm máy tính

Viết phần mềm máy tính là một nghề thu nhập rất cao

Thiết kế
Tùy theo mức độ phức tạp của phần mềm làm ra, người thiết kế phần mềm sẽ ít nhiều dùng đến các phương tiện để tạo ra mẫu thiết kế theo ý muốn (chẳng hạn như là các sơ đồ khối, các lưu đồ, các thuật toán và các mã giả), sau đó mẫu này được mã hoá bằng các ngôn ngữ lập trình và được các trình dịch chuyển thành các khối lệnh (module) hay/và các tệp khả thi. Tập họp các tệp khả thi và các khối lệnh đó làm thành một phần mềm. Thường khi một phần mềm được tạo thành, để cho hoàn hảo thì phần mềm đó phải được điều chỉnh hay sửa chữa từ khâu thiết kế cho đến khâu tạo thành phiên bản phần mềm một số lần. Một phần mềm thông thường sẽ tương thích với một hay vài hệ điều hành, tùy theo cách thiết kế, cách viết mã nguồn và ngôn ngữ lập trình được dùng.

Sản xuất và phát triển


Việc phát triển và đưa ra thị trường của một phần mềm là đối tượng nghiên cứu của bộ môn kỹ nghệ phần mềm hay còn gọi là công nghệ phần mềm (software engineering). Bộ môn này nghiên cứu các phương pháp tổ chức, cách thức sử dụng nguồn tài nguyên, vòng quy trình sản xuất, cùng với các mối liên hệ với thị trường, cũng như liên hệ giữa các yếu tố này với nhau. Tối ưu hoá qui trình sản xuất phần mềm cũng là đối tượng được cứu xét của bộ môn.


 

TimeSoft cũng là một phần mềm quản lý phòng gym, yoga, spa, bể bơi giúp cung cấp giải pháp quản lý phòng gym toàn diện đến cho các chủ phòng tập trên toàn quốc. Nếu bạn đang có nhu cầu về phần mềm máy tính nói chung hay phần mềm quản lý phòng tập thể hình nói riêng xin mời liên hệ với Timesoft.

Theo WIKIPEDIA/Phần mềm máy tính

Phần mềm máy tính là gì, khái niệm về phần mềm và ứng dụng. Các loại phần mềm thường gặp, những phần mềm tiện ích cho máy tính, tìm hiểu lập trình phần mềm.

Bạn đang xem: Phần mềm máy tính là gì

Phần mềm máy tính có tên tiếng anh là Computer Software, và thường được gọi tắt là phần mềm (Software).Là một tập hợp những câu lệnh, hoặc chỉ thị (Instruction) trên phần cứng. Được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình, theo một trật tự xác định.Cùng các dữ liệu hay tài liệu liên quan, nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng. Hoặc là giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, nó khác với phần cứng ở chỗ là: Phần mềm không thể sờ hay đụng vào, và nó cần phải có phần cứng mới có thể thực thi được.

Được dùng để vận hành máy tính, cũng như các phần cứng máy tính. Ví dụ như các trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) và BIOS.Hay nói 1 cách dễ hiểu hơn, phần mềm hệ thống là một căn nhà chưa hoàn thiện. Và để căn nhà được đẹp, thì cần phải trang trí, các công đoạn như sơn sửa, làm các cánh cửa bảo vệ, mua bàn ghế để sử dụng và sinh hoạt. Thì đó được gọi là phần mềm ứng dụng, hay phần mềm tiện ích.

Xem thêm: Top 11 Kem Dưỡng Ẩm Cho Da Khô Mùa Đông Dùng Kem Gì ? Da Khô Mùa Đông Dùng Kem Gì

Như đã nói bên trên, phần mềm hệ thống là căn nhà chưa hoàn thiện. Và phần mềm ứng dụng là phần trang trí cho căn nhà hoàn thiện, và đưa vào sử dụng. Vậy cách hoạt động ra sao ?Thì đây là các loại phần mềm, mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển, và quản lý các thiết bị phần cứng.Phần mềm ứng dụng để người sử dụng có thể hoàn thành một, hay nhiều công việc nào đó.Ví dụ như các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, Open office), phần mềm doanh nghiệp.Phần mềm quản lý nguồn nhân lực, phần mềm giáo dục, cơ sở dữ liệu. Phần mềm trò chơi, chương trình tiện ích, hay các loại phần mềm độc hại.

Xem thêm:  Stonehenge là gì

Xem thêm: Thị Trường Mục Tiêu Là Gì – Cách Xác Định Thị Trường Mục Tiêu

Chức năng của phần mềm máy tính

Bên cạnh phần mềm hệ thống, và phần mềm ứng dụng. Mà chúng tôi đã nên bên trên, thì cũng có 1 vài phần mềm chính nữa, được sử dụng rất nhiều như:

Phần mềm dịch mã (trình dịch): Loại phần mềm gồm trình biên dịch, và trình thông dịch. Chúng dịch các câu lệnh từ mã nguồn, của ngôn ngữ lập trình, sang dạng ngôn ngữ máy, sao cho thiết bị thực thi có thể hiểu được.Phần mềm web: Là loại phần mềm được lập trình riêng, dùng cho các ứng dụng website. Loại phần mềm này cũng hoạt động dựa trên phần mềm hệ thống.

Chúng ta thường thấy các phần mềm, được cài đặt lên các loại phần cứng. Vậy các phần cứng bao gồm những phần nào, mời các bạn xem sơ qua 1 số phần cứng bên dưới:

Phần cứng máy tính (hardware), là các bộ phận cụ thể của máy tính. Là hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính. Bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD…

Dựa trên chức năng, và cách thức hoạt động, người ta còn phân biệt phần cứng ra thành các loại như:

Xem thêm:  Halal food là gì

Nhập hay Đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu, hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột…Xuất hay Đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa…

Một số khái niệm phần cứng khác

Ngoài các bộ phận nêu trên, liên quan tới phần cứng của máy tính, còn có các khái niệm quan trọng sau đây:

Bus: Chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng.BIOS (Basic Input Output System): Còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng, và giao quyền điều khiển cho hệ điều hành.CPU: Bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính. Kho lưu trữ dữ liệu: Lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu.Các loại chíp hỗ trợ: Nằm bên trong bo mạch chủ, hay nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính. Các con chip quan trọng, sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị, và liên lạc với hệ điều hành, qua bộ điều vận hay qua phần sụn (nghe hơi khó chịu, không được dễ hiểu, tiếng Anh firmware).Bộ nhớ: Là thiết bị bên trong bo mạch chủ, giữ nhiệm vụ trung gian, cung cấp các mệnh lệnh cho CPU. Và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột. Đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý các cổng vào/ra…
Chuyên mục: Hỏi đáp