Chữa nấc cụt cho trẻ sơ sinh như thế nào năm 2024

Nấc cụt là điều thường thấy ở trẻ dưới 1 tuổi. Tuy chúng không gây hại gì cho trẻ và sẽ tự biến mất sau 1 thời gian nhưng nếu để trẻ nấc cụt lâu thì có thể dẫn tới hiện tượng thở dốc hoặc nôn trớ. Vì vậy mẹ cũng nên tìm cách để bé nhanh khỏi hơn nhé.

Tìm hiểu về nguyên nhân gây nấc cụt ở trẻ

Nấc cụt không chỉ xảy ra với trẻ nhỏ mà có thể xảy ra ở mọi độ tuổi. Khi có các kích thích tác động đến cơ hoành ở dưới ngực gây nên các co thắt tạo thành hiện tượng nấc cụt. Các trường hợp nác cụt phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đó là:

  • Bé nấc cụt ngay sau khi bú bình: Bởi vì trong lúc bé bú thì bé đã nuốt không khí trong bình sữa cùng với sữa. Và khi đạt đến mức quá cao thì nó gây nên kích thích khiến cơ hoành co thắt và tạo thành tiếng nấc.
  • Bé bị nấc do nền nhiệt thay đổi đột ngột: Nếu như nền nhiệt giảm mạnh và đột ngột sẽ làm cho không khí đi vào phổi khiến bé bị lạnh và cũng có thể gây ra tiếng nấc. Vì thế cần phải giữ ấm cho cơ thể bé mỗi khi trời trở lạnh.
  • Bé bị nấc do trào ngược dạ dày (GERD – Gastroesophageal reflux disease): Khi axit có trong dạ dày của bé và đang đi ngược lại vào thực quản cũng có thể gây nên nấc cụt.

Hầu hết các hiện tượng nấc cụt ở trẻ sơ sinh đều vô hại và sẽ tự khỏi sau 1 lúc nhưng có một số ít là khi nấc cụt mạnh và kéo dài sẽ khiến cho bé mệt, nôn trớ và quấy khóc. Vì thế nên trị cơn nấc cụt cho bé càng nhanh càng tốt và các mẹ có thể làm theo các cách sauu:

1. Cho bé uống nước hoặc bú sữa

Với trẻ dưới 6 tháng tuổi thì cho bú mẹ hoặc sữa bình. Trẻ trên 6 tháng tuổi đang ăn dặm thì cho trẻ uống từ từ hết khoảng 100ml nước sôi để nguội. và trẻ lớn hơn thì cho bé uống từng ngụm một nước đun sôi để nguội kèm theo động tác thở sâu và ngồi ở tư thế gập đầu gối. Hầu hết các trường bị nấc cụt sẽ khỏi với cách chữa này.

2. Dùng hai ngón tay bịt lỗ tai hoặc hai cánh mũi bé

Dùng 2 ngòn tay để bịt hai bên lỗ tai của bé khoảng nửa phút và thả ra hoặc dùng tay để khép hai cánh muix song song với việc dùng tay bịt miệng trẻ trong ít giây đầu. Cứ lặp dai lặp lại khoảng 110-15 lần là trẻ cũng có thể tự khỏi được nấc cụt.

Hoặc cách khác là bạn có thể gãi lên môi hoặc phần mang tai của bé và đếm tới 50 thì trẻ sẽ hết nấc. Nếu như khi nấc mà trẻ khóc thì sẽ giúp đánh bật được tiếng nấc vì tiếng khóc giúp làm giàn thần kinh thực quản và cắt các kích thích lên cơ hoành dưới ngực.

3. Giúp bé ợ hơi sau khi bú

Khi trẻ bú no thường hay sẽ bị hiện tượng đầy hơi do khí – đây là nguyên nhân gây nên nấc cụt ở trẻ nhỏ. Vì vậy giúp bé ợ hơi sau khi sẽ giảm tránh được tình trạng nấc cụt. Các bố mẹ hãy chụm bàn tay lại và vỗ nhẹ vào phần lưng trên của bé vừa giúp bé ợ hơi nhanh và cũng tránh được tình trạng nôn trớ.

4. Cho trẻ ăn đường

Tuy nhiên cách này chỉ nên áp dụng cho các bé từ tuổi trở lên thôi các bố mẹ nhé. Do đường có vị ngọt nên sẽ đánh lừa được hệ thần kinh thực quản và cũng giúp bé tránh khỏi cơn nấc cụt nhanh.

5. Vỗ nhẹ lưng cho bé

Chụm bàn tay lại và vỗ nhè nhẹ và dứt khoát từng cái vào lưng trẻ cũng giúp bé tránh được các cơn trào ngược và ợ hơi, từ đó tránh bị nấc cụt.

6. Dùng mật ong

Lưu ý trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi rất dễ bị đị ứng với mật ong nên tuyệt đối không được áp dụng cách này với trẻ trong độ tuổi này. Với những trẻ trên 1 tuổi thì dùng 1 vài giọt mật ong cũng giúp cho bé qua được cơn nấc.

7. Thay đổi tư thế bú của bé

Nếu bé bị nấc nhiều sau mỗi lần bú bình thì bố mẹ nên thay đổi tư thế bú cho con để hạn chế lượng không khí mà trẻ nuốt vào. Và đồng thời bố mẹ có thể dốc ngược bình sữa để kiểm tra xem là núm vú có bị thủng hay bị rách to không vù đó cũng có thể nguyên nhân khiến không khí trà vào trong bình nhiều hơn.

8. Dùng hạt cây hồi

Lưu ý: Cách này chỉ áp dụng cho trẻ lớn. Dùng một chén nước sôi và cho vào đó một ít hạt hồi. Đợi khoảng 15 phút để nước nguội thì mang cho trẻ uống. Trong khoảng thời gian chờ đợi thì các mẹ cũng nên áp dụng những cách trên để trị cơn nấc cụt cho trẻ càng sớm càng tốt nhé.

Cách chữa này được áp dụng cho trẻ lớn. Theo đó, bạn dùng một chén nước sôi và cho vào đó ít hạt hồi. Đợi khoảng 15 phút khi nước nguội hãy mang cho trẻ uống.

Trẻ sơ sinh bị nấc là một trong những điều khiến các ông bố, bà mẹ quan tâm bởi họ không biết con mình có sự thay đổi hay khó chịu nào trong cơ thể hay không. Hiểu được sự lo lắng đó, bài viết này sẽ giải đáp giúp cho bậc phụ huynh về tình trạng nấc cụt ở trẻ và cách khắc phục hiệu quả.

1. Những điều mẹ cần biết khi con bị nấc và cách khắc phục hiệu quả

Theo các bác sĩ, tình trạng nấc cụt xảy ra do có sự kích thích ở cơ hoành không được diễn ra một cách liên tục, đồng thời nắp thanh âm lúc này đã bị đóng lại một cách đột ngột. Tình trạng này được đánh giá xảy ra thường xuyên đối với trẻ dưới 1 tuổi.

Nguyên nhân gây nên tình trạng nấc ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh thường bị nấc với rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Cụ thể như sau:

  • Mẹ cho bé sử dụng bình sữa không đúng cách: Điều này vô tình làm lượng khí vào dạ dày nhỏ của bé lớn, chịu đựng quá mức, gây kích thích khiến cơ hoành co thắt và tạo ra tiếng nấc.
  • Bé bị trào ngược dạ dày: Đây được đánh giá là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ sơ sinh bị nấc, bởi các axit trong dạ dày trào ngược lên thực quản.
  • Sự thay đổi của nhiệt độ môi trường: Vì trẻ sơ sinh có sức đề kháng còn yếu, việc nền nhiệt thay đổi đột ngột sẽ khiến phổi của bé ít nhiều ảnh hưởng, từ đó tạo nên tiếng nấc.

Trên thực tế cho thấy có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng trẻ sơ sinh bị nấc

Ngoài ra, trẻ bị nấc còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác như: Không may mắc phải bệnh hen suyễn, dị ứng thời tiết hay môi trường sống bị ô nhiễm,…

Trẻ sơ sinh bị nấc cụt có nguy hiểm không?

Trẻ sơ sinh bị nấc có gây nguy hiểm gì không chắc chắn là điều mà các bậc phụ huynh quan tâm hàng đầu. Như chúng ta đã biết, tình trạng nấc cụt ở trẻ thường xuất hiện và kéo dài trong thời gian ngắn, thường là vài phút. Tuy nhiên, điều mẹ lo lắng là sự nấc đó có gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe bé cũng như gây nôn trớ lượng thức ăn vừa nhập vào hay không.

Theo các bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, trẻ bị nấc là một trong những phản ứng bình thường, mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, trường hợp bé xuất hiện những cơn nấc dài và lâu, mẹ nên chủ động tìm cách giúp bé giảm đi những cơn nấc này. Bởi nếu nấc quá lâu, bé sẽ có cảm giác khó chịu và buồn nôn, gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình hô hấp.

Trẻ sơ sinh bị nấc là một trong những phản ứng hết sức bình thường mà mẹ không cần lo lắng

Mách mẹ các mẹo nhỏ để chữa nấc cụt cho trẻ sơ sinh

Để có thể chấm dứt tình trạng nấc cụt gây khó chịu cho trẻ nhỏ một cách nhanh chóng, hiệu quả mẹ hãy thử tham khảo một số thủ thuật dưới đây:

  • Cho bé nghỉ ngơi: Nếu bé đang bú sữa mẹ mà bỗng dưng bị nấc, mẹ hãy dừng việc cho bé bú lại và để bé nghỉ. Điều này không chỉ giúp làm giảm cơn nấc hiệu quả mà còn giúp bé không bị sặc sữa.
  • Mẹ cho bé ợ hơi: Ợ hơi sẽ giúp bé giải tỏa được cơn nấc bằng cách mẹ xoa hoặc vỗ nhẹ vào lưng của bé.
  • Bịt lỗ tai hoặc đôi cánh mũi bé: Mẹ có thể sử dụng tay để bịt nhẹ lên lỗ tai bé, thao tác này cần thực hiện trong vòng 30 giây. Ngay sau đó, mẹ hãy thả tay, cùng với đó là bịt miệng trẻ. Thực hiện liên tục động tác này từ 10 cho đến 15 lần sẽ làm cho cơ hoành bị căng tránh sự co lại, giúp làm ngưng sự nấc
  • Thay đổi tư thế bình sữa: Khi thấy con bị nấc khi đang bú bình, mẹ nên chủ động thay đổi ngay tư thế của bình sữa. Điều này sẽ làm cho không khí không thể vào trong phổi của bé yêu.

Mẹ hãy cho bé nghỉ ngơi và vận dụng các phương pháp dân gian để điều trị tình trạng nấc ở trẻ

Ngoài những cách trên, các bậc phụ huynh cũng có thể chữa nấc cho bé theo một số phương pháp dân gian của ông bà ta thời xa xưa như: Sử dụng lá trầu không dán lên trán bé, dùng ngón tay kỳ nhẹ lên đôi môi của bé khoảng 60 cái,… Những cách này không chỉ đơn giản mà còn giúp đem lại hiệu quả cao.

2. Những việc mẹ không nên làm khi bé bị nấc

Tình trạng nấc cụt ở trẻ sơ sinh có thể được khắc phục bằng những mẹo nhỏ dân gian nêu trên. Tuy nhiên, nhiều bà mẹ chưa có kinh nghiệm, mới sinh con đầu lòng nên tỏ ra vô cùng lo lắng trước tình huống này. Bên cạnh đó, việc chữa trị không đúng cách vô tình khiến bé bị nấc kéo dài, kèm theo các biểu hiện khác như nôn trớ. Các bậc phụ huynh tuyệt đối không làm những điều dưới đây khi con bị nấc:

  • Không kéo lưỡi của trẻ: Có khá nhiều bà mẹ mắc sai lầm khi kéo lưỡi của con để cải thiện tình trạng nấc. Điều này sẽ không thể làm giảm cơn nấc của bé mà còn khiến bé hoảng sợ, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần cũng như sức khỏe của bé.
  • Không xóc bé: Khi thấy bé xuất hiện cơn nấc, điều tốt nhất là mẹ nên để bé nằm nghỉ ngơi, tránh sự rung lắc.
  • Không cho bé uống nước lạnh: Do là trẻ sơ sinh, hệ tiêu hóa còn chưa được ổn định nên mẹ không nên cho bé uống nước lạnh hoặc nước hoa quả để làm giảm cơn nấc.

Hãy là một người mẹ mẹ thông thái trong việc chăm sóc sức khỏe cho bé phát triển toàn diện

Không phải tất cả mọi đứa trẻ đều sử dụng chung một phương pháp để điều trị tình trạng nấc. Mẹ nên chủ động thay đổi cách để có thể giúp bé nhanh chóng mất đi vấn đề này. Ngoài ra, cần giữ nhiệt độ trong phòng ổn định, thoáng đãng và lưu ý không để bé bị ảnh hưởng bởi sự chênh lệch của nền nhiệt.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề trẻ sơ sinh bị nấc. Hy vọng bài viết này phần nào đó sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về tình trạng này cũng như trau dồi thêm kinh nghiệm cho các bậc phụ huynh. Nếu có thắc mắc nào về vấn đề sức khỏe, bạn đọc vui lòng liên hệ qua đường dây 1900 56 56 56 để được các nhân viên y tế tại MEDLATEC tư vấn, hoặc đến trực tiếp các chi nhánh của Bệnh viện để được kiểm tra, thăm khám.

Làm sao hết nấc cho trẻ sơ sinh?

3.1. Cho trẻ bú sữa hoặc uống nước thành từng ngụm nhỏ ... .

3.2. Xoa, vỗ lưng cho trẻ ... .

3.3. Dùng tay bịt lỗ tai hoặc hai cánh mũi của trẻ ... .

3.4. Cho trẻ ngậm ti giả hoặc chơi đùa cùng với con. ... .

3.5. Cho con ăn một ít đường (với trẻ ăn dặm) ... .

4.1. Cho trẻ bú đúng cách. ... .

4.2. ... .

Tại sao trẻ sơ sinh bị nấc cụt?

Nguyên nhân gây nấc cụt ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ Em bé bú quá no, trẻ nuốt nhiều không khí nhất là sau bú bình. Vì khi bú bình không đúng cách khiến cho bé nuốt được một lượng khí đáng kể vào dạ dày. Khi đạt vượt ngưỡng chịu đựng của dạ dày, nó tạo kích thích khiến cơ hoành bị co thắt và tạo tiếng nấc.

Tại sao em bé hay nấc cụt?

Vì nấc cụt là phản xạ của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 4 tháng tuổi khi dạ dày bị căng. Nếu làm cho trẻ hít vào lâu hơn hoặc giữ hơi thở lại, sẽ giúp trẻ hết nấc cụt (cho bú, chọc cho trẻ cười). Phản xạ này sẽ hết khi trẻ lớn hơn.

Khi nào hết giai đoạn sơ sinh?

Thời kỳ sơ sinh chính là thời gian trẻ được sinh ra cho đến khi bé 1 tháng tuổi. Giai đoạn này chủ yếu trẻ tập thích nghi với môi trường bên ngoài tử cung, do chuyển từ môi trường nước sang môi trường không khí.

Chủ đề