Chủ tịch công đoàn trường học là gì năm 2024

- Cùng BCH tổ chức vận động thực hiện chủ trương, đường lối chính sách (Đảng, NN, CĐ cấp trên, đơn vị…).

- Điều hành công việc hàng ngày (chuẩn bị nội dung, chủ trì các cuộc họp…).

- Tổ chức chế độ làm việc với cán bộ CĐCS.

- Thay mặt BCH làm việc với người sử dụng LĐ.

- Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy, công đoàn cấp trên.

- Quản lý, kinh phí CĐ.

II. Nội dung công tác của Chủ tịch CĐCS:

- Nắm vững chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật và thực tiễn của cơ quan, đơn vị.

- Tổ chức xây dựng CĐCS vững mạnh.

- Xây dựng chương trình công tác của CĐCS.

- Chỉ đạo và tổ chức cho các UVBCH CĐCS, CĐ bộ phận, Tổ CĐ hoạt động.

- Sơ kết, tổng kết, báo cáo.

1. Nắm vững chủ trương đường lối:

* Nắm nội dung gì?

- Chủ trương đường lối, NQ của Đảng.

- Chính sách pháp luật của nhà nước.

- Nghị quyết CĐ cấp trên.

- Tình hình thực tiễn đơn vị sản xuất, công tác.

- Tình hình đoàn viên, CNVC-LĐ.

* Để làm gì?

- Nâng cao trình độ.

- Làm cơ sở định ra chương trình.

- Căn cứ để tham gia giám sát, bảo vệ QL.

2. Xây dựng CĐCS vững mạnh:

- Nắm vững loại hình CĐCS vững mạnh.

- Thực hiện tốt bảo vệ quyền lợi CNVC-LĐ.

- Tạo môi trường cho CNVC-LĐ tham gia quản lý.

- Tổ chức tuyên truyền giáo dục CNVC-LĐ.

- Xây dựng tổ chức, đổi mới nội dung phương pháp hoạt động.

3. Xây dựng chương trình công tác:

- Thể hiện khoa học, chủ động duy trì hoạt động.

- Chủ tịch chủ động dự kiến đề xuất để BTV, BCH thống nhất quyết định.

- Căn cứ NQ đại hội CĐCS, NQ Đảng ủy, CĐ cấp trên, thực tiễn.

- Nội dung xác định mục tiêu nhiệm vụ, biện pháp, tiến độ…

4. Chỉ đạo và tổ chức hoạt động nội bộ:

- Phân công UVBCH, mỗi UVBCH có kế hoạch để đưa vào Kế hoạch và NQ chung.

- Giúp đỡ, đôn đốc, kiểm tra thực hiện KH với CĐ bộ phận, Tổ Công đoàn.

- Trao đổi kinh nghiệm, tổ chức các lớp tập huấn để phổ biến nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho cán bộ CĐCS.

5. Sơ kết, tổng kết, báo cáo:

- Sau mỗi hoạt động, mỗi phong trào, mỗi thời kỳ công tác.

- Kiểm tra, thu thập thông tin tập hợp kết quả…

- Điểm lại quá trình thực hiện, đánh giá tổ chức chỉ đạo, thực hiện, vấn đề được, chưa được, bài học kinh nghiệm cho thời gian tới.

- Báo cáo cấp trên, thông báo cho CNVC-LĐ.

III. Phương pháp công tác của Chủ tịch CĐCS:

- Nắm bắt kịp thời và xử lý các thông tin.

- Tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo các chuyên đề.

- Xây dựng chương trình công tác riêng.

- Giải quyết các mối quan hệ.

- Kiểm tra và tự kiểm tra.

1. Nắm bắt và giải quyết thông tin:

- Nội dung thông tin cần nắm: tình hình sản xuất công tác, thực hiện chế độ chính sách, tâm tư nguyện vọng đời sống, sản xuất, công tác CNVC-LĐ…

- Nguồn: phản ánh của các cấp CĐ, CNVC-LĐ cung cấp, họp giao ban lãnh đạo, dự luận quần chúng, các nguồn khác..

- Xử lý: phân loại, phân cấp, xác minh độ tin cậy, nghiên cứu biện pháp xử lý…

- Thông báo kết quả cho nơi cung cấp.

2. Tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo:

- Tạo môi trường hoạt động cho cán bộ và CNVC-LĐ.

- Phát huy dân chủ và trí tuệ của quần chúng để Chủ tịch có cơ sở giải quyết.

- Hình thức có thể theo chuyên đề, tổ hoặc bộ phận.

- Chuẩn bị nội dung, yêu cầu, đối tượng, ghi chép tổng hợp, biên bản…

3. Xây dựng chương trình công tác riêng:

- Khắc phục hành chính sự vụ vì công việc của Chủ tịch nhiều.

- Kiểm soát, điều phối công việc hợp lý, xác định thời điểm, công việc cần tập trung, chỉ đạo tiến độ.

Lương của chủ tịch công đoàn là bao nhiêu?

Cụ thể, Chủ tịch công đoàn cơ sở doanh nghiệp có thể được hưởng mức phụ cấp cao nhất là 4,68 triệu đồng/tháng (theo mức lương tối thiểu vùng I). Chủ tịch công đoàn cơ sở khối hành chính, sự nghiệp Nhà nước được hưởng mức phụ cấp cao nhất là 1,8 triệu đồng/tháng từ 01/7/2023 do tăng lương cơ sở.

Chủ tịch công đoàn cơ sở là gì?

Chủ tịch công đoàn cơ sở là người đứng đầu Ban chấp hành, Ban thường vụ công đoàn cơ sở, người trực tiếp chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành công đoàn về tổ chức hoạt động của công đoàn cơ sở.

Chủ tịch công đoàn nhà trường có nhiệm vụ gì?

Chủ tịch công đoàn có nhiệm vụ và quyền hạn - Điều hành, tổ chức thực hiện công việc chung hàng ngày của Công đoàn nhà trường. - Chuẩn bị nội dung và chủ trì các cuộc họp của Ban thường vụ, Ban chấp hành. - Có quyền quyết định những vấn đề Ban thường vụ, Ban chấp hành đã có chủ trương hoặc thông qua.

Nhiệm vụ của tổ trương công đoàn là gì?

Tổ trưởng công đoàn có trách nhiệm đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân lao động trong tổ; trực tiếp giải quyết các vướng mắc của đoàn viên, xây dựng cũng cố tập thể tổ đoàn kết, vận động các thành viên trong tổ tích cực sản xuất, kinh doanh, thực hiện nghiêm các chế độ chính ...

Chủ đề