Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Nghiên cứu Marketing

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Hạnh Đinh                                                                                                                                                                                    6 months ago

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Hương Hoài                                                                                                                                                                                    1 year ago

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Anh Đào Nguyễn                                                                                                                                                                                    1 year ago

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Hồng Phương                                                                                                                                                                                    1 year ago

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Ngọc Phương                                                                                                                                                                                    1 year ago

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Hạnh Đinh 6 months ago Hạnh Đinh

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Hương Hoài 1 year ago Hương Hoài

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Anh Đào Nguyễn 1 year ago Anh Đào Nguyễn

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Hồng Phương 1 year ago Hồng Phương

Cho ví dụ về một cuộc nghiên cứu marketing

Ngọc Phương 1 year ago Ngọc Phương

Nghiên cứu Marketing

  1. 1. NGHIÊN CỨU MARKETING  Lý thuyết và ứng dụng        Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA  NGHIÊN CỨU MARKETING
  2. 2. NỘI DUNG CHÍNHĐịnh nghĩa nghiên cứu marketingPhân loại và vai trò nghiên cứu marketingHệ thống thông tin, hệ thống hổ trợ raquyết định và nghiên cứu marketingTiến trình nghiên cứuỨng dụngQuan hệ giữa người sử dụng thông tin vàngười cung cấp         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  3. 3. NGHIÊN CỨU MARKETING   Nghiên cứu marketing là quá   trình thu thập và phân tích   một cách có hệ thống, có   mục đích những thông tin   liên quan đến việc xác định   hoặc đưa ra giải pháp cho bất   luận các vấn đề liên quan đến   lĩnh vực marketing  NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG   NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG  (Giải quyết vấn đề cụ thể,   (Giải quyết vấn đề cụ thể, đặc biệt hay ra quyết định) đặc biệt hay ra quyết định)    NGHIÊN CỨU CƠ BẢN    NGHIÊN CỨU CƠ BẢN(Mở rộng ranh giới kiến thức) (Mở rộng ranh giới kiến thức)            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  4. 4. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU 2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  5. 5. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU                MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING:                MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING:             Nhận diện và xác định vấn đề                Nhận diện và xác định vấn đề             Mô tả vấn đề đã được xác định                Mô tả vấn đề đã được xác định             Phát hiện mối quan hệ giữa các biến số trong                Phát hiện mối quan hệ giữa các biến số trong             vấn đề nghiên cứu để đề ra giải pháp giải quyết.              vấn đề nghiên cứu để đề ra giải pháp giải quyết.    NGHIÊN CỨU    NGHIÊN CỨU                   NGHIÊN CỨU                                 NGHIÊN CỨU                          NGHIÊN CỨU                                                                      NGHIÊN CỨU     THĂM DÒ      THĂM DÒ                      MÔ TẢ                                    MÔ TẢ                             NHÂN QUẢ                                                                       NHÂN QUẢ                                                               --nhằm phát hiện mối                                                                  nhằm phát hiện mối--xác định hoặc nhận   xác định hoặc nhận      --Mô tả những đặc                              Mô tả những đặc                  quan hệ nhân quả                                                                quan hệ nhân quảdiện vấn đề diện vấn đề               điểm liên quan đến                            điểm liên quan đến                 --với mục tiêu tìm ra                                                                  với mục tiêu tìm ra--thường sử dụng   thường sử dụng          vấn đề                            vấn đề                             giải pháp để giải quyết                                                                giải pháp để giải quyếttrong gia đoạn đầu trong gia đoạn đầu        --giúp người tiến                              giúp người tiến                  vấn đề                                                                vấn đềcủa tiến trình nghiên của tiến trình nghiên     hành xác định quy                            hành xác định quy                  -mô hình phân tích giả                                                                -mô hình phân tích giảcứu cứu                       mô cuộc nghiên cứu                            mô cuộc nghiên cứu                 định hoặc mô hình                                                                định hoặc mô hình-thường sử dụng dữ -thường sử dụng dữ        -dữ liệu thứ cấp, sơ                            -dữ liệu thứ cấp, sơ               thực nghiệm                                                                thực nghiệmliệu thứ cấp liệu thứ cấp              cấp, các mô hình giả                            cấp, các mô hình giả                           định                            định                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  6. 6. VAI TRÒ NGHIÊN CỨU MARKETINGY.tố có thể kiểmY.tố có thể kiểm             Nhóm khách hàng                             Nhóm khách hàng                           Y.tố không thể                                                                       Y.tố không thể      soát       soát                  --Người tiêu dùng                                                                          kiểm soát                                                                          kiểm soát                               Người tiêu dùng--Sản phẩm  Sản phẩm                   --Nhân công                             --Kinh tế                                                                        Kinh tế                               Nhân công--Giá cả  Giá cả                     --Cổ đông                               --Kĩ thuật                                                                        Kĩ thuật                               Cổ đông--Phân phối  Phân phối                  --Nhà cung cấp                          --Cạnh tranh                                                                        Cạnh tranh                               Nhà cung cấp--Chiêu thị  Chiêu thị                                                          --Luật và sự điều tiết                                                                        Luật và sự điều tiết                                                                     của CP                                                                      của CP                                                                     --Văn hóa, xã hội                                                                        Văn hóa, xã hội                                NGHIÊN CỨU                                NGHIÊN CỨU                           --Chính trị                                                                        Chính trị                                MARKETING                                 MARKETING   Đánh giá nhu cầu   Đánh giá nhu cầu                 Cung cấp                                     Cung cấp                         Quyết định                                                                      Quyết định      thông tin       thông tin                    thông tin                                     thông tin                       về marketing                                                                     về marketing                            Giám đốc marketing                            Giám đốc marketing                         --Phân khúc thị trường                            Phân khúc thị trường                         --Lựa chọn thị trường mục tiêu                            Lựa chọn thị trường mục tiêu                         --Các chương trình marketing                            Các chương trình marketing                         --Thực hiện và điều khiển                            Thực hiện và điều khiển                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  7. 7. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETINGNhà q.tri Nhà q.tri                                                                    Môi trường                                                                              Môi trườngmarketingmarketing          Hệ thống thông tin marketing                               Marketing                                                                               Marketing                                    Phát triển thông tin                      Thử nghiệm                                                                               Thử nghiệmPhân tích                                                                      Thị trường                                                                                Thị trường Phân tích               Xác định                Xác định                nhu cầu                 nhu cầu           Chi chép                                   Chi chép              Tình báo                                                          Tình báo               thông tin            nội bộ                                      Kênh                                                                                 Kênh                thông tin            nội bộ              marketing                                                         marketing             MarketingHoạch định     marketing               marketing                                                       Marketing Hoạch định                                                                                Đối thủ                                                                                Đối thủ                                                                              Cạnh tranh                                                                               Cạnh tranhThực hiện Thực hiện                                    Hổ trợ                                    Hổ trợ                                  Quyết định            Nghiên cứu                                                        Nghiên cứu               Phân phối                Phân phối         Quyết định             Marketing            Công chúng                                                                               Công chúng               thông tin          Marketing              Marketing                thông tin         MarketingKiểm soát Kiểm soát                                                                              Môi trường                                                                              Môi trường                                                                                vĩ mô                                                                                 vĩ mô                     Quyết định marketing                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  8. 8. TIẾN TRÌNHNGHIÊN CỨUMARKETING
  9. 9. ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU MARKETING                         Xác định cơ sở đến phân khúc thị trường                            Xác định cơ sở đến phân khúc thị trường                         Thiết lập thị trường tiềm năng và khả năng đáp ứng                            Thiết lập thị trường tiềm năng và khả năng đáp ứngNGHIÊN CỨU PHÂNNGHIÊN CỨU PHÂN          đối với những khúc thị trường khác nhau.                          đối với những khúc thị trường khác nhau.KHÚC THỊ TRƯỜNG          Chọn thị trường mục tiêu và nghiên cứu lối sống của                            Chọn thị trường mục tiêu và nghiên cứu lối sống củaKHÚC THỊ TRƯỜNG          dân chúng, phương tiện, thông tin và đặc điểm hình                          dân chúng, phương tiện, thông tin và đặc điểm hình                         tượng sản phẩm.                          tượng sản phẩm.                         Thiết kế sản phẩm tối ưu                            Thiết kế sản phẩm tối ưu                         Kiểm tra bao bì                            Kiểm tra bao bì  NGHIÊN CỨU  NGHIÊN CỨU             Thay đổi sản phẩm                            Thay đổi sản phẩm   SẢN PHẨM    SẢN PHẨM             Nhãn hiệu...                            Nhãn hiệu...                         Thử nghiệm                            Thử nghiệm                         Tầm quan trọng của giá trong việc chọn nhãn hiệu                            Tầm quan trọng của giá trong việc chọn nhãn hiệu  NGHIÊN CỨU  NGHIÊN CỨU             Các chính sách giá                            Các chính sách giá   ĐỊNH GIÁ    ĐỊNH GIÁ             Co dãn cầu của giá                            Co dãn cầu của giá                         Phản ứng khi thay đổi giá                            Phản ứng khi thay đổi giá                  2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  10. 10. ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU MARKETING                     Ngân quỹ chiêu thị tối ưu                       Ngân quỹ chiêu thị tối ưu                     Quan hệ chiêu thị --bán bàng                       Quan hệ chiêu thị bán bàngNGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU           Quyết định nội dung, chương trình chiêu thị                       Quyết định nội dung, chương trình chiêu thị CHIÊU THỊ  CHIÊU THỊ          Kiểm tra quảng cáo                       Kiểm tra quảng cáo                     Đánh giá hiệu quả chiêu thị                       Đánh giá hiệu quả chiêu thị                     Xác định hình thức phân phối                        Xác định hình thức phân phối                     Thái độ của các thành viên thuộc các kênh phân phối                        Thái độ của các thành viên thuộc các kênh phân phốiNGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU           Mức độ bán sĩ, bán lẻ                        Mức độ bán sĩ, bán lẻ PHÂN PHỐI PHÂN PHỐI           Ranh giới kênh phân phối                        Ranh giới kênh phân phối                     Vị trí, bố trí các đại lí bán lẻ                        Vị trí, bố trí các đại lí bán lẻ                     Khía cạnh địa lý của thị trường                        Khía cạnh địa lý của thị trườngNGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU           Quan điểm, thị hiếu, thái độ, phản ứng của khách hàng                        Quan điểm, thị hiếu, thái độ, phản ứng của khách hàngTHỊ TRƯỜNG           Động cơ                        Động cơ THỊ TRƯỜNG          Tác động của các yếu tố đến chiều hướng biến động                        Tác động của các yếu tố đến chiều hướng biến động                     của thị trường                      của thị trường              2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  11. 11. AI THỰC HIỆN N.CỨU MARKETING                   NGHIÊN CỨU CƠ BẢN                    NGHIÊN CỨU CƠ BẢN                (Mở rộng ranh giới kiến thức)                 (Mở rộng ranh giới kiến thức)                  NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG                   NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG                  (Giải quyết vấn đề cụ thể,                   (Giải quyết vấn đề cụ thể,                  đặc biệt hay ra quyết định)                  đặc biệt hay ra quyết định)      AI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU MARKETING      AI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU MARKETING Bộ phận marketing hoặc phòng marketing của DN (in-house)   Bộ phận marketing hoặc phòng marketing của DN (in-house)              Các dịch vụ bên ngoài (out-source)                Các dịch vụ bên ngoài (out-source)             KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP             KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP              2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  12. 12. AI THỰC HIỆN N.CỨU MARKETING                           NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ                            NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ                           NGHIÊN CỨU MARKETING                           NGHIÊN CỨU MARKETING         BÊN TRONG         BÊN TRONG                                               BÊN NGOÀI                                                                 BÊN NGOÀIBộ phận marketing hoặc phòngBộ phận marketing hoặc phòng                                   (out  source)                                                                (out  source) marketing của DN (in-house) marketing của DN (in-house)  Cung cấp dịch vụ toàn phần  Cung cấp dịch vụ toàn phần                        Cung cấp dịch vụ từng phần                                                    Cung cấp dịch vụ từng phần --Dịch vụ cung cấp tin tức   Dịch vụ cung cấp tin tức                       --Dịch vụ thu thập thông tin                                                    Dịch vụ thu thập thông tin --Dịch vụ chuẩn hóa   Dịch vụ chuẩn hóa                              --Dịch vụ mã hóa và nhập dữ liệu                                                    Dịch vụ mã hóa và nhập dữ liệu --Dịch vụ theo nhu cầu khách hàng   Dịch vụ theo nhu cầu khách hàng                --Dịch vụ hướng dẫn phân tích                                                    Dịch vụ hướng dẫn phân tích                                                  --Dịch vụ phân tích dữ liệu                                                    Dịch vụ phân tích dữ liệu                                                  --Dịch vụ nghiên cứu đặc biệt                                                    Dịch vụ nghiên cứu đặc biệt                    2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  13. 13. QUAN HỆ GiỮA NSD & NCC                       CUNG CẤP:                       CUNG CẤP:                       Các vấn đề về hoạt động marketing                         Các vấn đề về hoạt động marketingNGƯỜI SỬ DỤNGNGƯỜI SỬ DỤNG          Các giới hạn về ngân sách và thời hạn                         Các giới hạn về ngân sách và thời hạn  THÔNG TIN   THÔNG TIN           Bản chất và bối cảnh của vấn đề nghiên cứu                         Bản chất và bối cảnh của vấn đề nghiên cứu                       Những tư liệu có liên quan                         Những tư liệu có liên quan                       Luôn có cái nhìn trung thực và khách quan                          Luôn có cái nhìn trung thực và khách quan                       Phải thể hiện sự giúp đỡ đối với khách hàng qua cách                          Phải thể hiện sự giúp đỡ đối với khách hàng qua cách                       trình bày, giải thích các quyết định                        trình bày, giải thích các quyết địnhNHÀ CUNG CẤPNHÀ CUNG CẤP           Những yêu cầu của khách hàng cần được đưa vào kế                          Những yêu cầu của khách hàng cần được đưa vào kế   DỊCH VỤ   DỊCH VỤ             hoạch nghiên cứu                        hoạch nghiên cứu                       Phải tìm hiểu, xác định đúng nguồn thông tin, không                          Phải tìm hiểu, xác định đúng nguồn thông tin, không                       được bóp méo, xuyên tạc                        được bóp méo, xuyên tạc                2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  14. 14. NGHIÊN CỨU MARKETING  Lý thuyết và ứng dụng         Chương 2:XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU        NGHIÊN CỨU
  15. 15. NỘI DUNG CHÍNHTầm quan trọng của việc xác định vấn đềnghiên cứuPhân biệt giữa vấn đề marketing và vấn đềnghiên cứuMô hình xác định vấn đề nghiên cứuCác yếu tố môi trường cần phân tích, đánhgiá khi xác định vấn đề nghiên cứuMục tiêu, câu hỏi, giả thiết và giới hạnnghiên cứu.         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  16. 16. LÀM THẾ NÀO ĐÂY??                         Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp                           Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp                         Xuất phát từ môi trường kinh doanh                           Xuất phát từ môi trường kinh doanhXÁC ĐỊNH VẤN ĐỀXÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ             xác định mục đích, vấn đề nghiên cứu                             xác định mục đích, vấn đề nghiên cứu  NGHIÊN CỨU                --thảo luận với nhà ra quyết định                               thảo luận với nhà ra quyết định  NGHIÊN CỨU                            --các chuyên gia trong ngành                               các chuyên gia trong ngành                            --cơ sở dữ liệu thứ cấp                               cơ sở dữ liệu thứ cấp                           XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VẤN ĐỀ,                  MỌI CÔNG VIỆC TRỞ NÊN ĐƠN GIẢN !!!                                                ??? Làm sao xác định vấn đề nhỉ?                                                    Vấn đề nó đang nằm ở khâu nào?                  XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SAI THÌ SẼ NHƯ THẾ NÀO NHỈ ?                  TỪ KHÁCH HÀNG HAY SỬ DỤNG CÁC CHUYÊN GIA                  2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  17. 17. VẤN ĐỀ MARKETINGVấn đề marketing vs vấn đề nghiên cứu  Doanh nghiệp đang ở đâu  Vấn đề kinh doanh đặt ra    Đe dọa (doanh số sụt giảm)    hay cơ hội (thu nhập cao hơn, thời gian rỗi nhiều)  Nhà kinh doanh đối diện:    Chúng ta có giảm giá bán theo sự giảm giá của đối     thủ?    Chúng ta có phát triển thị trường xuất khẩu?    Chiến lược phân phối nào nên sử dụng           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  18. 18. VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH      VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH      VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH                                VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU                                                       VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Giới thiệu sản phẩm mới1. Giới thiệu sản phẩm mới                   1. Ước đoán khả năng chấp nhận                                              1. Ước đoán khả năng chấp nhận                                             thị trường của sản phẩm mới                                              thị trường của sản phẩm mới2. Phân bổ ngân sách cho quảng2. Phân bổ ngân sách cho quảng               2. Xác định mức độ thâm nhập thị                                              2. Xác định mức độ thâm nhập thịcáo theo các khu vực địa lícáo theo các khu vực địa lí                  trường trên từng vùng                                              trường trên từng vùng3. Gia tăng khả năng thâm nhập 3. Gia tăng khả năng thâm nhập              3. Đánh giá tiềm năng các khu vực                                             3. Đánh giá tiềm năng các khu vựcthị trường bằng cách mở rộng thị trường bằng cách mở rộng                dự kiến đặt cửa hàng                                             dự kiến đặt cửa hàngthêm hệ thống cửa hàng thêm hệ thống cửa hàng4. Chiến lược định vị nào cần 4. Chiến lược định vị nào cần               4. Đo lường nhận thức của người                                              4. Đo lường nhận thức của ngườithực hiện cho nhãn hiệu A thực hiện cho nhãn hiệu A                   tiêu dùng đối với nhãn hiệu của                                              tiêu dùng đối với nhãn hiệu của                                             đối thủ trên thị trường và xác định                                              đối thủ trên thị trường và xác định                                             lợi thế khác biệt của nhãn hiệu A                                              lợi thế khác biệt của nhãn hiệu A                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  19. 19. Các công việc liên quan đến việc xác định vấn đề              Các công việc liên quan đến việc xác định vấn đề  Thảo luận với   Thảo luận với        Thăm dò                         Thăm dò           Phân tích dữ                                            Phân tích dữ     Nghiên cứu                                                             Nghiên cứunhà ra quyết định nhà ra quyết định     chuyên gia                        chuyên gia         liệu thứ cấp                                            liệu thứ cấp      định tính                                                               định tính                           Môi trường nghiên cứu                           Môi trường nghiên cứu                     Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu                     Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu                       Vấn đề trong quyết định quản lí                       Vấn đề trong quyết định quản lí                       Vấn đề nghiên cứu marketing                       Vấn đề nghiên cứu marketing                     Bước 2: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu                     Bước 2: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu     Mục tiêu     Mục tiêu         Phương pháp                       Phương pháp           Thiết kế                                              Thiết kế       Các nhân                                                              Các nhân   nghiên cứu    nghiên cứu         và mô hình                        và mô hình         bảng câu hỏi                                            bảng câu hỏi      tố khác                                                               tố khác
  20. 20. VẤN ĐỀ MARKETINGVấn đề marketing vs vấn đề nghiên cứu  Doanh nghiệp đang ở đâu  Vấn đề kinh doanh đặt ra    Đe dọa (doanh số sụt giảm)    hay cơ hội (thu nhập cao hơn, thời gian rỗi nhiều)  Nhà kinh doanh đối diện:    Chúng ta có giảm giá bán theo sự giảm giá của đối     thủ?    Chúng ta có phát triển thị trường xuất khẩu?    Chiến lược phân phối nào nên sử dụng           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  21. 21. NHẬN THỨC VẤN ĐỀThảo luận với người ra quyết định  Hiểu ưu nhược điểm, hạn chế cần khắc phục  của dự án  Giúp cả người nghiên cứu và người ra quyết  định hiểu rõ hơn vấn đề    Lịch sử của vấn đề nghiên cứu    Phương án hành động có thể của người ra quyết    định   Đưa vào nghiên cứu, giúp có thông tin để đưa  ra quyết định           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  22. 22. NHẬN THỨC VẤN ĐỀTrao đổi với các chuyên gia  Chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp  Trao đổi chứ không phải hỏi  Cần chuẩn bị một nội dung thảo luận cụ thểPhân tích dữ liệu thứ cấp  Hiểu rõ hơn vấn đề  Khó đạt được dữ liệu chi tiết và cụ thểNghiên cứu định tính  Mẫu nhỏ  Nghiên cứu thử nghiệm          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  23. 23. NHẬN THỨC VẤN ĐỀTóm tắt các lí thuyết, các nghiên cứu đã cóXem xét yếu tố môi trường  Thông tin dự báo trong quá khứ  Nguồn lực và trở ngại: tài chính, nhân sự, văn  hóa  Hành vi khách hàng  Môi trường pháp lí  Môi trường kinh tếNgười sử dụng thông tinPhương thức ra quyết định          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  24. 24. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu nghiên cứu  Là những tuyên bố, những ước muốn, những  thông tin cụ thể mà dự án phải đạt được sau  khi hoàn tất dự án  Cần cụ thể và định lượng được  Cần:    Xác lập câu hỏi nghiên cứu    Giới hạn nghiên cứu    Phát triển mô hình    Phát biểu giả thiết           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  25. 25. PHÁT BIỂU GIẢ THIẾT                                 Nguồn                                 Nguồn                    Lý thuyết                    Lý thuyết                    Kinh nghiệm quản trị                    Kinh nghiệm quản trị                    Nghiên cứu thăm dò                    Nghiên cứu thăm dò  Nhận   Nhận     Câu hỏi            Câu hỏi           Mô hình                              Mô hình                 Giả                                                       Giả               Thiết kế                                                                         Thiết kếthức vấn thức vấn   nghiên             nghiên           nghiên                               nghiên                thiết                                                      thiết               nghiên                                                                          nghiên    đề    đề        cứu              cứu               cứu                                cứu                                        cứu                                                                            cứu                              Mục tiêu                              Mục tiêu                              nghiên                               nghiên                                cứu                                cứu              2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  26. 26. CÂU HỎI NGHIÊN CỨUDựa vào Kinh nghiệm của cá nhân / kinh nghiệm kinh doanh Những nghiên cứu đã thực hiện cho một đối tượng khác Những sự thay đổi hoặc những vấn đề của xã hội đang được đặt ra (nghiên cứu thăm dò)          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  27. 27. CÂU HỎI NGHIÊN CỨUVí dụ  Liệu giá bán sản phẩm hiện có tác động đến  doanh số bán của doanh nghiệp?  Liệu màu sắc của bao bì có tác động đến doanh  số bán của doanh nghiệp?  Các chương trình quảng cáo không thu hút  được sự quan tâm của người tiêu dùng?  Các chương trình khuyến mãi không phù hợp  với mong muốn của khách hàng?...          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  28. 28. VẤN ĐỀ: HỘI NHẬP INTERNETTập hợp ý kiến (chuyên gia: từ 8-12): Hội nhập InternetTổng hợp bằng sơ đồ xương cá                Hạ tâng                             Văn hóa          Pháp luật     Đặc điểm    công                                                                    Ngành       người     nghệ     lãnh đạo                                                                              Hội nhập                                                                              Internet     Đặc     điểm                                                         Ý định                Công    doanh                  Sự hữu           Sự dễ sử                nghệ    nghiệp                  dụng             dụng                 đặc                 thù                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  29. 29. MÔ HÌNHTác động ngànhYếu tố luật phápYếu tố văn hóaHạ tầng c.nghệ Đặc điểm lãnh      đạo Đặc điểm của      Nhận thức sự hữu                                                 Lợi thế kinh doanh doanh nghiệp        dụng, lợi ích                                                 (nhóm đã ứng dụng)                                                                    Ứng dụng                                             Ý định ứng                                  Giảm giá                                                                 công nghệ mới                                                dụng                                  Sự phân biệt                                                                   (các nhóm)                                                                                        Sự đổi mớiYêu cầu về công    Nhận thức sự dễ                                                    Sự phát triển nghệ đặc thù         sử dụng                        2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  30. 30. PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾTPhát triển giả thiết có thể  hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên  cứu cần được sử dụng  hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập  hướng dẫn phân tích các số liệu  tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến  mất thời gian và tài chính          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  31. 31. PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾTPhát triển giả thiết có thể  hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên  cứu cần được sử dụng  hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập  hướng dẫn phân tích các số liệu  tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến  mất thời gian và tài chínhPhát triển giả thiết có thể  Mô tả chính xác về hoạt động mà người ta nghĩ  là sẽ xảy ra trong nghiên cứu.  Giả thiết phải khá cụ thể để người đọc có thể  hiểu được những gì mà người nghiên cứu muốn  chứng tỏ          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  32. 32. VẤN ĐỀ: DOANH SỐ GIẢM                          Bao bì              Giá            Màu sắc                                           Chất lượng  Kích cỡ                                                                              Doanh số giảmDịch vụhổ trợ                                                      Cung ứng            Thời                       Tính ổn         Nhân viên            gian                        định           bán hàng                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  33. 33. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾTCâu hỏi: Liệu giá bán sản phẩm có tác độngđến doanh số bán của doanh nghiệp?Giả thiết: Có mối quan hệ giữa giá bán sảnphẩm với doanh số bán của doanh nghiệpCâu hỏi: Các chương trình quảng cáo khôngthu hút được sự quan tâm của người tiêudùng?Giả thiết: Có mối quan hệ giữa chương trìnhquảng cáo và sự quan tâm của người tiêudùng          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  34. 34. NGHIÊN CỨU MARKETING  Lý thuyết và ứng dụng        Chương 3:    CÁC PHƯƠNG PHÁP    THU THẬP DỮ LiỆU
  35. 35. NỘI DUNG CHÍNHCác yêu cầu khi xác định dữ liệuCác cách phân loại dữ liệuThế nào là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấpCác loại dữ liệu thứ cấp và tiêu chuẩn đánhgiá các dữ liệu thứ cấpCác phương pháp định tính thu thập dữ liệusơ cấpCác phương pháp định lượng thu thập dữliệu sơ cấp         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  36. 36. XÁC ĐỊNH DỮ LIỆUCác yêu cầu khi xác định dữ liệu  Những thông tin chứa đựng trong dữ liệu phải  phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.  Dữ liệu phải xác thực trên hai phương diện:    Giá trị: dữ liệu phải lượng định được những vấn đề     mà cuộc nghiên cứu cần lượng định.    Độ tin cậy: nghĩa là nếu lập lại cùng một phương     pháp phải sinh ra cùng một kết quả.  Dữ liệu thu thập phải đảm bảo nhanh và chi phí  thu thập có thể chấp nhận được.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  37. 37. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNHSự kiện  Bao gồm những sự lượng định hoặc đo lường  về những gì thực sự đã hoặc đang tồn tại.  Sự kiện có thể hữu hình hoặc vô hình. Sự kiện  hữu hình là những sự kiện có thể lượng định  được.    Công ty VMEP bán 20000 xe tay ga trong năm 2004    Ý thích của khách hàng về các loại xe tay ga           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  38. 38. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNHSự kiện  Sự kiện dân số học    Ví dụ: thu nhập hàng năm của hộ gia đình, số thành viên gia    đình, tuổi tác, giới tính của họ  Sự kiện xã hội học    bao gồm các dữ liệu về tầng lớp xã hội của khách hàng    (thượng lưu, trung lưu, hay tầng lớp bình dân...), tôn giáo,...  Sự kiên tâm lý    thể hiện nhận thức, động cơ hay lối sống của một cá nhân cá    nhân hay của một nhóm người.  Sự kiện thái độ    phản ánh cách cư xử của con người trong việc lựa chọn mua    hàng, nó mô tả hành vi và trạng thái ứng xử trước một sự lựa    chọn về sản phẩm hay dịch vụ.             2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  39. 39. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNHKiến thức  loại dữ liệu phản ánh sự hiểu biết của người tiêu dùng  và ý thức của họ về nhãn hiệu hàng hóa, thị trường,  người bán.    Ví dụ, khi quyết định mua một gói bột giặt trong số các nhãn     hiệu Omo, TideDư luận  Dư luận phản ánh sự cảm nhận của quần chúng về điều  gì đó    Ví dụ: sự cảm nhận chung về một loại nhãn hiệu hay các tác     dụng tốt hoặc tác dụng không mong muốn của sản phẩm, biểu     tượng của sản phẩm và doanh nghiệp             2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  40. 40. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNHÝ định  Ý định là suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về hành  động sẽ thực hiện trong tương lai, là thái độ xử  sự sắp tới của đối tượng.Động cơ  Động cơ là lực nội sinh khiến con người cư xử  theo một cách nào đó.  Khó biết được động cơ          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  41. 41. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO CHỨC NĂNGDữ liệu phản ánh tác nhân  nguyên nhân dẫn đến một hành vi tiêu dùng.Dữ liệu phản ánh kết quảDữ liệu mô tả tình huốngDữ liệu làm rõ nguồn thông tin          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  42. 42. PHÂN THEO NGUỒN THU THẬPNơi sinh sống của đối tượng  Nhà ởNơi đối tượng làm việc  Công sởTrên đường phố hay lúc di chuyển            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  43. 43. PHÂN LOẠI DL THEO ĐỊA ĐIỂM THU THẬPDữ liệu thứ cấp  Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn,  đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian,  tiền bạc trong quá trình thu thập.Dữ liệu sơ cấp  Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ  đối tượng nghiên cứu, có thể là người tiêu  dùng, nhóm người tiêu dùng...Dữ liệu từ các cuộc thử nghiệmDữ liệu từ các mô hình giả định          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  44. 44. DỮ LIỆU THỨ CẤP  CÁC LOẠI  CÁC LOẠI                            TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ                                      TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁDữ liệu thứ cấpDữ liệu thứ cấp                                  Tính cụ thể                                                 Tính cụ thể  bên trong   bên trong                                              Tính chính xác                                              Tính chính xác                                                Tính thời sự                                                Tính thời sựDữ liệu thứ cấpDữ liệu thứ cấp  bên ngoài  bên ngoài                              Mục đích của dữ liệu                                         Mục đích của dữ liệu          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  45. 45. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆUPhỏng vấn nhóm (Focus group) Định nghĩa:   Là một cuộc phỏng vấn được tiến hành bởi một    người điều khiển đã được tập huấn theo hướng    không chính thức nhưng rất linh hoạt với một nhóm    người được phỏng vấn.   Người điều khiển có nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận Có thể đạt được những hiểu biết sâu sắc vấn đề nghiên cứu Thu được những ý kiến ngoài dự kiến          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  46. 46. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆUPhỏng vấn nhóm (Focus group) Phương pháp   Từ 8-12 người   Thời gian có thể dài từ 1-3 giờ, thường khoảng 1,5   đến 2 giờ (là tốt nhất) Yêu cầu đối với người điều khiển   Có khả năng dẫn dắt chương trình   Có khả năng phân tích, tổng hợp dữ liệu   tử tế, thân thiện, thoải mái, hiểu biết hoàn hảo, linh   hoạt (flexibility) và nhạy cảm đối với vấn đề thảo   luận.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  47. 47. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆUPhỏng vấn nhóm (Focus group) Thủ tục   Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu.   Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu định tính.   Đặt câu hỏi thảo luận nhóm.   Phát triển đề cương của người điều khiển.   Tiến hành phỏng vấn nhóm.   Phân tích dữ liệu.   Kết luận và đề xuất.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  48. 48. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆUPhỏng vấn nhóm (Focus group) Các trường hợp có thể ứng dụng   Định nghĩa vấn đề một cách rõ ràng.   Thiết lập các ph-ương án hành động.   Phát triển sự tiếp cận vấn đề.   Đạt đ-ược các thông tin hữu ích trong cấu trúc bảng    câu hỏi.   Tạo ra các giả thiết và kiểm định.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  49. 49. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆUPhỏng vấn chuyên sâu (Dept interview)  Định nghĩa    Phỏng vấn chuyên sâu là kỹ thuật phỏng vấn cá     nhân, trực tiếp và không chính thức.    Trong phương pháp phỏng vấn này người trả lời     được hỏi về các khía cạnh niềm tin, thái độ và cảm     nghĩ về chủ đề nghiên cứu dưới sự điều khiển của     người phỏng vấn có kỹ năng cao.  Đặc điểm    Là một kĩ thuật trực tiếp    Chỉ có 2 người (phỏng vấn và trả lời) hay (one-to-     one)    Thời gian có thể từ 30 phút đến 1 giờ           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  50. 50. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆUMột số kĩ thuật có thể sử dụng  Kĩ thuật liên tưởng    người được phỏng vấn trình bày ý kiến với sự kích    thích và được hỏi bằng bảng liệt kê các từ để trả lời    từng từ một mà từ đó sẽ rất gợi nhớ.  Kĩ thuật hoàn chỉnh    Hoàn chỉnh những tình huống chưa kết thúc các vấn    đề quan tâm  Kĩ thuật dựng hình    Diễn giải qua tranh và đặt lời chú giải  Kĩ thuật diễn cảm    Trả lời những câu hỏi có liên quan đến cảm nghĩ    hoặc thái đội của người khác            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  51. 51. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁTLà phương pháp ghi lại có kiểm soát cácbiến cố hoặc tác phong của con người. Quacảm nhận nơi mình đang sống hay hànhđộng, con người có thể ghi nhận và lượngđịnh các sự kiện bên ngoài.Gồm 2 hành động  Nghe nhìn  Lượng địnhBằng con người hoặc thiết bị         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  52. 52. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁTCác hình thức  Quan sát, nghiên cứu tài liệu có sẵn    Đây là hình thức quan sát, nghiên cứu những tài liệu     đã có sẵn hoặc cố định về bản chất trong một     khoảng thời gian nhất định (không có tính hành vi).    VD: Phân tích những bản quyết toán tài chính  Quan sát, nhận thức và ghi lại thái độ đối tượng    Thái độ không lời    Thái độ ngôn ngữ    Thái độ ngoài ngôn ngữ    Mức độ tương quan: Biểu lộ qua sự tương quan với     người khác.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  53. 53. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn cá nhân trực tiếp  Đây là phương pháp thu thập dữ liệu mà người  phỏng vấn và người được phỏng vấn gặp nhau  trực tiếp để hỏi và trả lời.  Tại nhà, trung tâm thương mại, trên đường  phố  Yêu cầu:    Không thiên kiến    Phải trung thực, không bịa, bớt câu trả lời    Có kĩ năng giao tiếp, giọng nói, ngữ điệu           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  54. 54. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn cá nhân trực tiếp  Ưu điểm    Người phỏng vấn trực tiếp gặp đối tượng nên có thể     thuyết phục đối tượng trả lời.    Các thông tin về gia cảnh có thể quan sát, không cần     hỏi.    Có thể kết hợp câu hỏi và hình ảnh để giải thích (các     quảng cáo, giới thiệu sản phẩm).    Gặp câu hỏi khó hiểu, người phỏng vấn có thể giải     thích để đối tượng hiểu đúng câu hỏi.            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  55. 55. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn cá nhân trực tiếp  Hạn chế    Phí tổn cao.    Người được phỏng vấn thường không muốn nói     chuyện với người lạ.    Người trả lời né tránh câu hỏi hoặc trả lời không     thật.    Tâm lý sợ bị nhận diện.    Khó triệu tập nhân viên phỏng vấn đầy đủ và điều đi     xa.    Tỷ lệ từ chối trả lời khá cao.            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  56. 56. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn nhóm cố định Nhóm cố định bao gồm một số đối tượng không đổi, định kỳ trả lời các bảng câu hỏi (người tiêu dùng, hộ gia đình, doanh nghiệp...). Ưu điểm   Chi phí rẻ   Có thể phân tích lâu dài các phản ứng Hạn chế   Cấu tạo mẫu   Nhàm chán           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  57. 57. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn bằng điện thoại  Bố trí một nhóm người PV tập trung phỏng vấn  với nhiều máy điện thoại kết nối với tổng đài  Ưu    Có thể hỏi nhiều người trong thời gian ngắn    Đỡ đi lại di chuyển xa.    Không trực diện trước người hỏi, giúp người trả lời tự     tin hơn.    Dễ chọn mẫu: khối lượng lấy mẫu lớn, rải rác khắp     các điểm trên một không gian lớn.    Chỉ đạo và kiểm tra các cuộc phỏng vấn thuận lợi.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  58. 58. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn bằng điện thoại  Hạn chế   Người phỏng vấn không thấy người trả lời   Phỏng vấn bị giới hạn bởi những điều nghe được,    thiếu hẳn tư liệu trực quan.   Phỏng vấn kéo dài có thể bị người trả lời bỏ dỡ cuộc    phỏng vấn.   Chọn thời gian phỏng vấn không thích hợp dễ bị từ    chối hoặc trả lời qua quít.   Thiếu sức thuyết phục vì không có các minh họa    bằng quảng cáo, mẫu sản phẩm.            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  59. 59. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn bằng thư tín  Với phương pháp này người phỏng vấn gửi cho  người dự phỏng vấn một bảng câu hỏi qua  đường bưu điện và chờ trả lời.  Ưu   Phương pháp phỏng vấn bằng thư tín có thể đề cập    đến nhiều vấn đề khác nhau   Không bị giới hạn chặt chẽ về thời gian   Có thể hỏi được nhiều người do phí tổn thấp   Có thể sử dụng tài liệu để minh họa kèm với bảng    câu hỏi.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  60. 60. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNPhỏng vấn bằng thư tín  Hạn chế    Thông tin về mẫu    Tỷ lệ trả lời thấp    Không kiểm soát được người trả lời    Dự kiến phí tổn thấp có thể trở nên cao nếu tỷ lệ     người trả lời thấp.    Người trả lời thường đọc toàn bộ câu trả lời rồi mới     trả lời  Cải thiện    Thông báo trước, chuẩn bị kĩ bức thư    Chuẩn bị phong bì gửi và trả lời    Khuyến khích vật chất, hình thức BCH            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  61. 61. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆMPhương pháp Thử nghiệm labo (trong phòng thí nghiệm) Thử nghiệm hiện trườngVấn đề khung cảnhNhững sai lầm Lịch sử Bỏ ngang: bỏ cuộc thử nghiệm                                 KQ không tương thích Hiệu ứng thử nghiệm Công cụ đo lương Chọn mẫu lệch         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  62. 62. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆMGhi chú  Ký hiệu X chỉ tác động của biến  Ký hiệu O đề cập đến sự quan trắc, đánh giá  hay đo lường biến số  Ký hiệu R chỉ việc đưa ra một cách bất kỳ một  đơn vị (đối tượng) nào đó để tiến hành thử  nghiệm.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  63. 63. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆMMô hình Mô hình một nhóm thử nghiệm đo lường sau (posttest)                   X      O1 Mô hình thử nghiệm một nhóm đo lường trước và sau (pre & posttest):             O1 X         O2 Mô hình chuỗi thời gian (time -series) O1     O2 O3 X           O5 O6 O7          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  64. 64. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆMMô hình Mô hình thử nghiệm có kiểm chứng   Mô hình kiểm chứng đo lường sau     R          X    O1    (nhóm thử nghiệm)     R               O2    (nhóm kiểm chứng)   Mô hình kiểm chứng đo lường trước và sau     R O1 X          O3    (nhóm thử nghiệm)     R O2            O4    (nhóm kiểm chứng)   Mô hình 4 nhóm Solomon     R     O1 X      O3     (nhóm thử nghiệm 1)     R    O2         O4     (nhóm kiểm chứng 1)     R         X     O5    (nhóm thử nghiệm 2)     R               O6 (nhóm kiểm chứng 2)          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  65. 65. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆMMô hình Mô hình ngẫu nhiên hóa hoàn toàn Mô hình ngẫu nhiên hóa có phân tầng          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  66. 66. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆMMô hình Mô hình hình vuông latinh          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  67. 67. NGHIÊN CỨU MARKETING  Lý thuyết và ứng dụng          Chương 4:  CÁC THANG ĐIỂM ĐO LƯỜNGTRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
  68. 68. NỘI DUNG CHÍNHĐo lường và ý nghĩa của đo lườngCác thang điểm đo lườngCác tiêu chuẩn của một đo lường tốtNhững khó khăn của việc đo lường và biệnpháp khắc phụcĐánh giá thang đo lường         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  69. 69. ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNGĐo lường Đo lường trong nghiên cứu marketing là quá trình gắn những con số hoặc các biểu tượng đối với những đặc tính của các sự vật, hiện tượng nghiên cứu theo các nguyên tắc đã được xác định để có thể đánh giá, so sánh và phân tích. Ví dụ   Với nhãn hiệu nước mắm Chinsu, người ta có thể sử   dụng những số 1, 2, 3, 4 và 5 để biểu thị, trong đó   (1) hoàn toàn không thích, (2) không thích, (3)   không quan tâm, (4) thích, (5) rất thích.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  70. 70. ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNGÝ nghĩa  Giúp cung cấp thông tin cho việc ra quyết định  Biến các đặc tính của sự vật thành dạng có thể  phân tích đượcBốn loại thang đo lường  Biểu danh (Nominal scale)  Thứ tự (Ordinal scale)  Khoảng cách (Interval scale)  Tỷ lệ (Ratio scale)   Hai thang khoảng cách và tỉ lệ là thang điểm  hệ mét (metric)          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  71. 71. THANG ĐO LƯỜNGThang đo biểu danh (Nominal scale)  Thang đo biểu danh là thang đo sử dụng các  con số hoặc kí tự đánh dấu để phân loại đối  tượng hoặc sử dụng  Thang đo biểu danh chỉ biểu hiện về mặt ý  nghĩa biểu danh mà hoàn toàn không biểu hiện  về định lượng của đối tượng đó.  Nó tồn tại một quan hệ tương ứng một - một  giữa con số và đối tượng: một đối tượng tương  ứng chỉ với một con số và mỗi con số chỉ gắn  với mỗi đối tượng.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  72. 72. THANG ĐO LƯỜNGThang đo biểu danh (Nominal scale)  Ví dụ 1:           Giới tính của người trả lời   + Nữ                                      (f)   + Nam                                     (m)  Ví dụ 2:           Tình trạng hôn nhân của bạn là   + Đã có gia đình                          (1)   + Chưa có gia đình                        (2)  Ví dụ 2:           Điện thoại   + Số 0511 836934                          Khoa QTKD             2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  73. 73. THANG ĐO LƯỜNGThang đo thứ tự (Ordinal scale)  Thang điểm này cung cấp thông tin về mối  quan hệ thứ tự giữa các sự vật.  Cấp độ của thang đo lường này bao gồm cả  thông tin về sự biểu danh và xếp hạng theo thứ  tự.  Nó cho phép xác định một đặc tính của một sự  vật này có hơn một sự vật khác hay không,  nhưng không cho phép chỉ ra mức độ sự khác  biệt này.  Ví dụ: Xếp loại học tập trong lớp theo thứ tự 1,  2, 3, 4,...          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  74. 74. THANG ĐO LƯỜNGThang đo khoảng cách (Interval scale)  Thang điểm khoảng có tất cả các thông tin của  một thang thứ tự và nó còn cho phép so sánh  sự khác nhau giữa các thứ tự đó.  Các con số biểu thị những điểm cụ thể trên  thang đo lường.  Sự khác nhau giữa 1 và 2 bằng sự khác nhau  giữa 3 và 4, và dĩ nhiên sự khác nhau giữa 2 và  4 bằng 2 lần sự khác nhau giữa 1 và 2.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  75. 75. THANG ĐO LƯỜNGThang đo khoảng cách (Interval scale)  Anh chị hãy đánh giá tầm quan trọng của các  yếu tố của một tiết mục quảng cáo          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  76. 76. THANG ĐO LƯỜNGThang đo tỉ lệ (Ratio scale)  Thang điểm tỷ lệ có tất cả các đặc điểm của  thang định danh, thang thứ tự và thang khoảng  cách và ngoài ra nó còn có điểm 0 (zero) cố  định.  Có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh các  khoảng cách hay những sự khác biệt và cho  phép tính toán tỷ lệ giữa các giá trị của thang  đo.  Người nghiên cứu có thể nói đến các khái niệm  gấp đôi, một nửa.... trong thang đo này.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  77. 77. THANG ĐO LƯỜNGThang đo tỉ lệ (Ratio scale)  Ví dụ người nghiên cứu có thể đặt câu hỏi để biết trong  tổng số 100 điểm cố định, khách hàng đồng ý chia bao  nhiêu điểm cho mỗi cửa hàng trong 5 cửa hàng nghiên  cứu ở trên theo mức độ ưa thích của họ.  Một tiêu dùng đã đánh giá cửa hàng    Quốc Huy           60 điểm    Thùy Trang         20 điểm    như vậy cửa hàng Quốc Huy được ưa thích gấp 3 lần cửa hàng     Thuỳ Trang.    Điểm zero là cố định, 0 điểm biểu thị rằng người này không ưa     thích tý nào cửa hàng đó.             2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  78. 78. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo so sánh  Kĩ thuật thang đo so sánh liên quan đến sự so sánh  trực tiếp các đối tượng.  Những dữ liệu của thang so sánh phải được diễn giải về  những quan hệ và đặc tính thứ tự của nó, vì vậy, người  ta nói đó là những thang đo không thuộc hệ mét (thang  đo thuộc hệ mét gồm thang đo khoảng cách và tỉ lệ).  Kĩ thuật thang đo so sánh bao gồm      thang điểm so sánh cặp      thang điểm thứ tự xếp hạng      thang điểm có tổng số không đổi      thang điểm Q- sort.               2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  79. 79. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo so sánh  thang điểm so sánh cặp           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  80. 80. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo so sánh  thang điểm xếp hạng theo thứ tự           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  81. 81. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo so sánh  thang điểm có tổng số không đổi           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  82. 82. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo không so sánh  Mỗi đối tượng được đo lường một cách độc lập (theo  một tiêu chuẩn nào đó) không phải so sánh với một đối  tượng khác khi tiến hành đánh giá.  Kỹ thuật thang đo không so sánh bao gồm      thang điểm tỷ lệ liên tục      thang điểm tượng hình (thang điểm đánh giá qua hình vẽ)      thang điểm Likert      thang điểm có ý nghĩa đối nghịch (đối lập) nhau      thang điểm Stapel               2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  83. 83. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo không so sánh  thang điểm tỷ lệ liên tục    Số lượng mục lựa chọn (2 hay 7...)    Số mục trả lời (bao nhiêu cho đủ)    Số các mục trả lời là chẵn hay lẻ             2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  84. 84. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo không so sánh thang điểm tượng hình (thang đo đánh giá qua hình vẽ)           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  85. 85. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo không so sánh  thang điểm Likert                                           Phần đánh giá                       Phần mục            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  86. 86. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo không so sánh  thang điểm có ý nghĩa (ngữ nghĩa) đối nghịch nhau            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  87. 87. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐOKĩ thuật thang đo không so sánh  thang điểm stapel            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  88. 88. KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNGNhững sai lệch liên quan đến người hỏi  Người được hỏi có thể không hiểu câu hỏi  Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn nhưng lại  quên mất những thông tin cần thiết.  Người được hỏi có thể hiểu rõ câu hỏi, có đầy đủ thông  tin nhưng không muốn trả lời.  Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn trả lời nhưng  không thể trả lời được do khả năng diễn đạt kém hoặc  thiếu hiểu biết về những vấn đề được hỏi (hỏi sai đối  tượng).            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  89. 89. KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNGNhững sai lệch liên quan đến công cụ điềutra, tức là do việc đặt câu hỏi  Câu hỏi dài và đơn điệu.  Sử dụng các thuật ngữ khó hiểu, không chính xác hoặc  các chỉ dẫn không rõ ràng.  Hành văn không tốt, từ ngữ khó hiểu.  Khoảng trống để viết câu trả lời không đủ nên không  diễn đạt hết (đối với câu hỏi mở).  Đặt câu hỏi có định kiến hay thành kiến.  Các cách thức xếp đặt câu hỏi thiếu mạch lạc, rời rạc,  khó theo dõi.  Đặt câu hỏi đòi hỏi nhiều về trí nhớ.  Câu hỏi đi vào những vấn đề riêng tư khó tiết lộ.            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  90. 90. CÁCH HẠN CHẾ NHỮNG KHÓ KHĂNNên tiết kiệm số chủ đề.Triển khai những khái niệm về thuật ngữcho mỗi nội dung trong bảng câu hỏiCần quan tâm đến những khác biệt về vănhóa, ngôn ngữ và cách thức diễn tả của họ.Cập nhật các kỹ thuật đặt câu hỏi và trả lời.Tiên lượng xem phản ứng và thái độ củangười trả lời.Thử nghiệm trước những câu hỏi và cácđiều chỉ dẫn cách trả lời trước khi tiến hành.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  91. 91. NGHIÊN CỨU MARKETING  Lý thuyết và ứng dụng        Chương 5:    THIẾT KẾ CÔNG CỤ    THU THẬP DỮ LIỆU
  92. 92. NỘI DUNG CHÍNHVai trò của bảng câu hỏi trong điều tramarketingNhững đặc tính thể hiện một bảng câu hỏitốtCách thức thiết kế một bảng câu hỏiThiết kế biểu mẫu quan sát         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  93. 93. BẢNG CÂU HỎIĐịnh nghĩa:  Bảng câu hỏi là một tiến trình được chính thức  hóa nhằm thu thập, ghi chép lại những thông  tin xác đáng và được chỉ định rõ với sự chính  xác và hoàn hảo tương đối.Có thể gồm:  Khảo sát thực địa cho việc lựa chọn, tiếp cận và phỏng  vấn  Có thể kết hợp những phương tiện khác như tranh ảnh,  catologues  Sử dụng quà tặng hay thù lao để khuyến khích           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  94. 94. NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA BCH TỐTPhải chuyển tải nội dung muốn hỏiGiúp hiểu biết rõ ràng các câu hỏi.Khuyến khích hợp tácGiúp xem xét lại nội tâm kỹ hơn, lục lại trínhớ.Hướng dẫn rõ ràng những điều người đượchỏi muốn biết và cách trả lời.Xác định những nhu cầu cần biết để phânloại và kiểm tra lại cuộc phỏng vấn.         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  95. 95. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BCH  Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm  Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm     Xác định phương pháp phỏng vấn     Xác định phương pháp phỏng vấn      Đánh giá nội dung bảng câu hỏi      Đánh giá nội dung bảng câu hỏi   Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời   Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời  Xác định các từ ngữ trong bảng câu hỏi  Xác định các từ ngữ trong bảng câu hỏi      Xác định cấu trúc bảng câu hỏi      Xác định cấu trúc bảng câu hỏiXác định các đặc tính vật lí của bảng câu hỏiXác định các đặc tính vật lí của bảng câu hỏi                Kiểm tra, sửa chữa                Kiểm tra, sửa chữa      2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  96. 96. B1. XĐ DỮ KIỆN RIÊNG BIỆT CẦN TÌMLiệt kê những gì cần đo lường  danh sách những câu hỏi riêng biệt,  những nhóm chữ hay từ chủ yếuDự tính xem những biến số được đo lườngsẽ được sử dụng như thế nàoDùng loại kỹ thuật phân tích nào để manglại ý nghĩa cho dữ liệu.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  97. 97. B2. XĐ PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤNCần quyết định loại phương pháp phỏngvấn nào:  Bằng thư tín  Bằng điện thoại  Trực tiếp  Qua mail (Internet)Mỗi loại sẽ ảnh hưởng đến cách thức trìnhbày nội dung bảng câu hỏi sau này          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  98. 98. B3. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CÂU HỎIMục tiêu và nội dung của vấn đề nghiên cứuquyết định nội dung câu hỏiKhi thiết kế nên tự hỏi:  Câu hỏi đặt ra có cần thiết không?  Người trả lời có hiểu được câu hỏi đó không?  Người trả lời có được những thông tin cần thiết  để trả lời các câu hỏi đó không?  Người trả lời liệu có cung cấp các thông tin đó  không?          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  99. 99. B3. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CÂU HỎICách khắc phục Những nỗ lực của người trả lời Ngữ cảnh Mục đích chính đáng Thông tin mang tính nhạy cảm                                 phải khắc phụcKinh nghiệm Nên viết lời giới thiệu về mục đích nghiên cứu Những câu hỏi nhạy cảm nên để ở cuối         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  100. 100. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICó hai dạng câu hỏi chính  Câu hỏi mở  Câu hỏi đóngCâu hỏi mở  Câu hỏi mở là dạng câu hỏi mà trong đó câu  hỏi được cấu trúc còn câu trả lời thì không.  Người trả lời có thể trả lời với bất cứ thông tin  nào và bất cứ câu nào được coi là thích hợp.  Người phỏng vấn sẽ có nhiệm vụ viết lại chính  xác những gì có thể thu thập được.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  101. 101. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠIGồm Câu hỏi tự do trả lời Câu hỏi thăm dò Câu hỏi thuộc dạng kĩ thuật hiện hình         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  102. 102. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi tự do trả lời  Người trả lời thể tự do trả lời theo ý của mình  tùy theo phạm vi tự do của câu hỏi  Thuận lợi    thu được những câu trả lời bất ngờ, không dự liệu    trước - bộc lộ rõ ràng hơn quan điểm -Giảm bớt sự    thất vọng - tạo mối quan hệ với người được hỏi.  Khó khăn    Khó cho người diễn đạt kém  Khó mã hóa  phụ    thuộc nhiều vào người ghi chép  đôi khi mất thời    gian           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  103. 103. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi thăm dò  Sau khi đã dùng một vài câu hỏi mở để tìm hiểu  một chủ đề nào đó, người phỏng vấn có thể bắt  đầu tiến hành những câu hỏi thăm dò thân mật  để đưa vấn đề đi xa hơn.  Nhược: Giống câu hỏi tự do trả lời  Ưu:    Gợi ý ý tưởng thêm    Khuyến khích trả lời      VD: ... có còn điều gì khác nữa không ?          ...có chê bai điều gì nữa không?...            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  104. 104. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi thuộc dạng kĩ thuật hiện hình  Dạng kĩ thuật liên kết:    Đưa ra chuỗi từ hoặc hình ảnh và yêu cầu họ đưa ra     suy nghĩ  Dạng kĩ thuật dựng hình:    Đưa ra một số tình huống gợi mở                              yêu cầu phách     họa diễn tả vấn đề  Dạng kĩ thuật hoàn tất    Hoàn tất những câu còn dang dở   Ví dụ: Tôi không thích loại bia:...............................          Loại bia được ưa chuộng nhất là...................             2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  105. 105. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi đóng  Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi mà cả câu hỏi lẫn  câu trả lời đều được cấu trúc.  Gồm    Câu   hỏi phân đôi    Câu   hỏi xếp hạng theo thứ tự    Câu   hỏi đáng dấu tình huống theo danh sách    Câu   hỏi cho nhiều lựa chọn    Câu   hỏi bậc thang             2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  106. 106. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi phân đôi  Là dạng câu hỏi mà người được hỏi chỉ có thể  chọn một trong hai câu trả lời như có hoặc  không, đồng ý hoặc không đồng ý.  Ưu điểm:    Thiết kế nhanh chóng -Dễ dàng cho người trả lời -    Thuận tiện trong xử lý, tính toán và phân tích.  Hạn chế    Cung cấp không đủ thông tin chi tiết - Phải đặt câu    hỏi và sử dụng từ ngữ chính xác - Bắt buộc người trả    lời lựa chọn cho dù họ có thể chưa chắc chắn lắm khi    chọn câu trả lời.            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  107. 107. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi xếp hạng theo thứ tự  Là loại câu hỏi mà câu trả lời được thiết kế  bằng nhiều khoản mục để người trả lời có thể  so sánh, lựa chọn và xếp hạng theo thứ tự.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  108. 108. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi xếp hạng theo thứ tự  Ưu điểm    Cho thông tin nhanh chóng.    Hỏi và lập thành bảng, cột tương đối dễ dàng; thuận     tiện khi xử lý, phân tích.    Dễ giải thích cho người trả lời.  Nhược    Không chỉ ra mức độ cách biệt giữa các lựa chọn.    Câu trả lời bị giới hạn không quá 5 hoặc 6 đề mục     Người trả lời phải có kiến thức về tất cả các đề mục.    Khó bao quát đầy đủ các tình huống.            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  109. 109. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi dánh dấu tình huống theo dánhsách  Nó tương tự như câu hỏi xếp hạng thứ tự, tuy  nhiên khác biệt là người được hỏi sẽ đánh dấu  một hay nhiều loại trả lời được liệt kê.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  110. 110. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi cho nhiều lựa chọn  Loại câu hỏi mà các câu trả lời được liệt kê, cho  biết chủ đề để chọn câu trả lời thích hợp nhất.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  111. 111. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠICâu hỏi bậc thang  Thực chất dạng câu hỏi này là sự áp dụng loại  thang điểm đánh giá theo khoản mục  Loại câu hỏi này cho phép biến đổi những  thông tin định tính thành thông tin định lượng.          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  112. 112. B5. XÁC ĐỊNH TỪ NGỮ TRONG BCHDùng từ ngữ quen thuộc, tránh dùng tiếnglóng và từ chuyên môn.Dùng từ ngữ đơn giản.Tránh sử dụng các câu hỏi dài.Tránh câu hỏi lặp lại (vừa... vừa...)Tránh câu hỏi gợi ýTránh câu hỏi định kiếnTránh câu hỏi quá nhiều tưởng tượng         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  113. 113. B6. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC BCHPhần mở đầuCâu hỏi định tínhCâu hỏi hâm nóngCâu hỏi đặc thùCâu hỏi phụ  Ghi tên, họ, địa chỉ, số điện thoại, ngày....  Thời gian bắt đầu và kết thúc phỏng vấn.  Chữ ký của người phỏng vấn.  Chữ ký của các cá nhân có liên quan.           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  114. 114. B7. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÍXem xét hình dạng bảng câu hỏi, chất lượnggiấy, chất lượng in ấn...Trình bày ngắn gọn và rõ ràng.Nếu dùng câu hỏi mở thì nên chừa khoảngtrống đủ lớn.In thành tập sách (nếu cần)Khi nhảy quãng câu hỏi trên bảng câu hỏithì phải chú thích rõ ràng.VD: Nếu bạn trả lời có    xin chuyển đến trả lời câu 12    Nếu bạn trả lời không       trả lời tiếp câu 6            2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  115. 115. B8. KIỂM TRA, SỬA CHỮAThực hiện trên mẫu nhỏVấn đề đặt ra  Người được phỏng vấn có hiểu và trả lời được  bảng câu hỏi không?  Người phỏng vấn có thực hiện tốt không?  Thông tin có ghi nhận tốt không?  Thời gian cần thiết để tiến hành phỏng vấn?          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  116. 116. BIỂU MẪU QUAN SÁTCần quan sát ai? Bất cứ ai mua sản phẩm?Bất cứ ai vào cửa hàng? Nam? Nữ? Cặp?Cần quan sát cái gì? Ngành hàng bán? Quimô của việc bán?Các mặt hàng được chú trọng? Mặt hàngnào được yêu cầu trước hết?Việc quan sát xảy ra khi nào: Ngày nàotrong tuần? Giờ nào trong ngày?Quan sát ở đâu? Loại cửa hàng nào? Ở khuvực nào? Tại sao chọn nó?         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  117. 117. NGHIÊN CỨU MARKETING  Lý thuyết và ứng dụng       Chương 6:TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU
  118. 118. NỘI DUNG CHÍNHLý do của việc chọn mẫuSai số do lấy mẫu và sai số không phải dolấy mẫuChọn mẫu xác suất, chọn mẫu phi xác suất.Các công việc liên quan đến thu thập dữliệu tại hiện trường.Những sai lầm thường xảy raQuản trị việc thu thập dữ liệu tại hiệntrường         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  119. 119. MẪU VÀ LÍ DO CHỌN MẪULí do  Giới hạn về mặt thời gian  Giới hạn về chi phí  Chưa chắc nâng cao độ chính xác  Có thể phá hủy phần tửSai số  Sai số do lấy mẫu  Sai sai không lấy mẫu (sai số khác)          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  120. 120. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪUChọn mẫu phi xác suất  Chọn mẫu thuận tiện  Chọn mẫu tích lũy nhanh  Chọn mẫu phán đoán  Chọn mẫu kiểm tra tỉ lệChọn mẫu xác suất  Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản  Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng  Chọn mẫu có hệ thống  Chọn mẫu theo cụm         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  121. 121. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆUHai mục tiêu Tối đa hóa việc thu thập dữ liêu Giảm đến mực tối thiểu những sai sốRàng buộc Thời gian Ngân sách Môi trường thu thập        2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  122. 122. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆUQuan sát  Ai? Cái gì? Khi nào?  Ở đâu? Cách nào?Phỏng vấn trực tiếp:  Thực hiện xâc định chương trình mẫu  Phân phát bảng câu hỏi  Ghi chép phản ứng  Chuyển thông tin về trung tâm xử lý  Hoàn thành công tác nghiên cứu           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  123. 123. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆUPhỏng vấn bằng điện thoại:  Gọi số điện thoại tìm gặp người đã xác định  Khi gặp truyền đạt bảng câu hỏi kèm với bảng  hướng dẫn  Ghi chép phản ứng  Chuyển câu hỏi hoàn tất cho người xử lýPhỏng vấn bằng thư tín:  Sưu tầm địa chỉ  Ghi địa chỉ trên bao thư, bỏ bảng câu hỏi và tài  liệu khác  Gửi thư nhắc nhở nếu cần thiết          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  124. 124. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆUSai lầm do chọn đối tượng:  Nơi không thích hợp  Người không thích hợp  Bỏ qua những thông tin cần thiếtSai lầm do không thực hiện đầy đủ  Thư bị trả về  Bỏ sót bộ phận dân cư  Người không có ở nhàSai lệch do không trả lời  Không tiếp xúc được: Vắng mặt, Không nổ lực  tiếp xúc  Không cung cấp thông tin          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  125. 125. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆUNhững sai sót trong giao tiếp  Không có mối quan hệ tốt  Quen nhau khá rõ  Không theo sát yêu cầu BCH  Bỏ bớtNhững sai sót trong lúc ghi nhận  Thay câu trả lời của người khác  Đánh dấu sai trong BCH  Sai lầm trong ghi chépSự giả mạo  Đưa ra câu hỏi giả vờ  Làm giả cuộc phỏng vấn          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  126. 126. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU                   Khảo sát thử                   Khảo sát thử   Đơn giản hóa quá trình làm việc   Đơn giản hóa quá trình làm việc          Tuyển chọn nhân viên          Tuyển chọn nhân viên          Hướng dẫn nhân viên          Hướng dẫn nhân viên                       Giám sát                       Giám sát                       Kiểm tra                       Kiểm tra     2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  127. 127. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆUĐơn giản hóa thủ tục làm việc  Trang bị tài liệu hướng dẫn giải thích  Dùng trang thiết bị để ghi âm, ghi hình  Hẹn trước bằng điện thoạiTuyển chọn nhân viên  Học vấn  Giới tính  Giọng nói  Kinh nghiệm          2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  128. 128. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆUHướng dẫn nhân viên Mục đích nghiên cứu Thời gian Số lượng người được phỏng vấn Cách thức giới thiệu và mở đầu Qui trình phỏng vấn của bảng câu hỏi Phương pháp gợi ý, gợi nhớ Nội dung chính Cách nghiên cứu và sữa chữa bảng câu hỏi trước khi nộp Thù lao và tiêu chuẩn đánh giá công việc         2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  129. 129. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆUPhương pháp huấn luyện nhân viên:  Dùng tài liệu viết & sổ tay hướng dẫn  Bài giảng và buổi phỏng vấn mẫu  Thực tập  Đi thực tập thực tếGiám sát  Nhiệm vụ: Huấn luyện, giám sát, quan sát - Sắp  đặt chương trình, chuẩn bị địa chỉ - Đầu mối  liên lạc  Đánh giá nhân viên phỏng vấn: Chi phí và tỷ lệ  trả lời  Giám sát: Cùng đi với nhân viên phỏng vấn  quan sát           2009 @ Lê Văn Huy (PhD)  Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng

Share Clipboard        Name*        Description          Others can see my Clipboard CancelSave