Cho hình vuông abcd tâm o (điểm được đặt theo chiều kim đồng hồ)

Bài 1 trang 19 sách giáo khoa hình học lớp 11: Bài 5. Phép Quay. Cho hình vuông ABCD tâm O (h.1.38)

Bài 1. Cho hình vuông \(ABCD\) tâm \(O\) (h.1.38)

Cho hình vuông abcd tâm o (điểm được đặt theo chiều kim đồng hồ)

a, Tìm ảnh của điểm \(C\) qua phép quay tâm \(A\) góc \( 90^{\circ}\)

b, Tìm ảnh của đường thẳng \(BC\) qua phép quay tâm \(O\) góc \( 90^{\circ}\)

Cho hình vuông abcd tâm o (điểm được đặt theo chiều kim đồng hồ)
hình 1.18

Quảng cáo

a, Gọi \(E\) là điểm đối xứng với \(C\) qua tâm \(A\). Khi đó \({Q_{(A,90^{\circ})}}^{}\) (C) = \(E\)

b, \({Q_{(O,90^{\circ})}}(B) = C\), \({Q_{(O,90^{\circ})}} (C) = D\)

Vậy ảnh của đường thẳng \(BC\) qua phép quay tâm \(O\) góc \( 90^{\circ}\) là đường thẳng \(CD\).

Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc alpha với 0 <= alpha < 2pi , biến hình vuông trên thành chính nó?


Câu 60618 Nhận biết

Cho hình vuông tâm $O.$ Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm $O$ góc $\alpha $ với $0 \le \alpha < 2\pi $, biến hình vuông trên thành chính nó?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Tìm các góc quay thỏa mãn bài toán và kết luận.

Phép quay --- Xem chi tiết

...

Cho hình vuông ABCD trong đó (A( (1;1) ),B( ( - 1;1) ),C( ( - 1; - 1) ),D( (1; - 1) ) ). Xét phép quay (Q( (O;(pi )(4)) ) ). Giả sử hình vuông A'B'C'D' là ảnh của ABCD qua phép quay đó. Gọi S là diện tích hình vuông A'B'C'D' nằm ngoài hình vuông ABCD . Tính S.


Câu 8119 Vận dụng cao

Cho hình vuông $ABCD$ trong đó \(A\left( {1;1} \right),B\left( { - 1;1} \right),C\left( { - 1; - 1} \right),D\left( {1; - 1} \right)\). Xét phép quay \(Q\left( {O;\dfrac{\pi }{4}} \right)\). Giả sử hình vuông $A'B'C'D'$ là ảnh của $ABCD$ qua phép quay đó. Gọi $S$ là diện tích hình vuông $A'B'C'D'$ nằm ngoài hình vuông $ABCD$ . Tính $S$.


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Vẽ hình, xác định hình vuông $A'B'C'D'$ .

Xác định phần diện tích hình vuông $A'B'C'D'$ nằm ngoài hình vuông $ABCD$ và tính diện tích đó.

Phép quay --- Xem chi tiết

...

Cho hình vuông ABCD tâm O(như hình vẽ).Phép quay tâm O, góc quay 630 °  ngược chiều kim đồng hồ. Biến:

Cho hình vuông abcd tâm o (điểm được đặt theo chiều kim đồng hồ)

A. Điểm A thành điểm D

B. Điểm D thành điểm A

C. Điểm C thành điểm A.

D. Điểm C thành điểm D

Các câu hỏi tương tự

Cho hình vuông ABCD (như hình vẽ). Phép quay tâm A góc quay α biến điểm D thành điểm B. Hỏi góc α à góc nào:

Cho hình vuông abcd tâm o (điểm được đặt theo chiều kim đồng hồ)

A. 90 ∘

B.- 90 ∘

C. 45 ∘

D. - 45 ∘

Trong hình 1.29 tìm một góc quay thích hợp để phép quay tâm O.

- Biến điểm A thành điểm B;

- Biến điểm C thành điểm D.

Cho hình vuông abcd tâm o (điểm được đặt theo chiều kim đồng hồ)

Cho ba điểm A, B, C thẳng hang theo thứ tự đó và AB = 2BC. Dựng các hình vuông ABEF, BCGH (đỉnh của hình vuông tính theo chiều kim đồng hồ). Xét phép quay tâm B góc quay - 90 0  biến điểm E thành điểm A. Gọi I là giao điểm của EC và GH. Giả sử I biến thành điểm J qua phép quay trên. Nếu AC = 3 thì IJ bằng bao nhiêu?

A .   2 10

B .   5

C .   2 5

D .   10

Số phát biểuđúng là:

1.Phép đối xứng qua điểm O là một phép dời hình.

2. Phép đối xứng qua điểm O là phép quay tâm O góc quay 180 °

3. Phép quay Q(O; α ) biến A thành M thì O cách đều A và M

4. Phép quay Q(O; α ) biến A thành M thì O thuộc đường tròn đường kính AM

5. Phép quay Q(O; α ) biến O thành chính nó

6.Phép quay Q(O; α ) biến (O;R) thành (O;2R)

7.Phép quay tâm O góc   π 2 và phép quay tâm O góc 5 π 2 là hai phép quay giống nhau

A.4

B.5

C.6

D.7

Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự.

a. Biến A thành chính nó;

b. Biến A thành B;

c. Biến d thành chính nó.

 Cho hình vuông ABCD tâm O.

Cho hình vuông abcd tâm o (điểm được đặt theo chiều kim đồng hồ)

a. Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc 90 o .

b. Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc  90 o

Số phát biểuđúng là:

a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến

c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó

e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó

f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì

g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình

h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.

i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.

k) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.

l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( B ≠ A ) thì nó cũng biến điểm B thành A

m) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC

A.5

B.6

C.7

D.8

A. Phép quay tâm B góc quay 90 ∘          

C. Phép tịnh tiến theo