Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Câu 13. Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là.

A. 0,04M

B. 0,025M

C. 0,05M

D. 0,4M

Câu 14. Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với kết quả nào sau đây?

A. 8%

B. 14%

C. 10%

D. 15%

Câu 15. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu dược 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X là

A. 20,20%

B. 12,20%

C. 13,56%

D. 40,69%

Câu 19. Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là

A. 1,6M và 0,8M

B. 1,6M và 1,6M

C. 3,2M và 1,6M

D. 0,8M và 0,8M

Câu 20. Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là

A. 1,6M và 0,8M

B. 1,6M và 1,6M

C. 3,2M và 1,6M

D. 0,8M và 0,8M

Câu 24. Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là: CO + H2O ⇆ CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là :

A. 0,2 M và 0,3 M.

B. 0,08 M và 0,2 M.

C. 0,12 M và 0,12 M.

D. 0,08 M và 0,18 M.

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 C Câu 40 A
Câu 2 A Câu 41 A
Câu 3 D Câu 42 B
Câu 4 B Câu 43 B
Câu 5 A Câu 44 C
Câu 6 D Câu 45 C
Câu 7 D Câu 46 D
Câu 8 B Câu 47 D
Câu 9 D Câu 48 C
Câu 10 D Câu 49 C
Câu 11 B Câu 50 A
Câu 12 A Câu 51 A
Câu 13 B Câu 52 D
Câu 14 A Câu 53 D
Câu 15 A Câu 54 A
Câu 16 D Câu 55 A
Câu 17 C Câu 56 B
Câu 18 A Câu 57 B
Câu 19 A Câu 58 A
Câu 20 A Câu 59 A
Câu 21 C Câu 60 B
Câu 22 C Câu 61 B
Câu 23 A Câu 62 D
Câu 24 A Câu 63 D
Câu 25 D Câu 64 D
Câu 26 D Câu 65 C
Câu 27 C Câu 66 A
Câu 28 B Câu 67 A
Câu 29 C Câu 68 A
Câu 30 A Câu 69 B
Câu 31 A Câu 70 B
Câu 32 B Câu 71 B
Câu 33 B Câu 72 B
Câu 34 C Câu 73 A
Câu 35 C Câu 74 B
Câu 36 C Câu 75 B
Câu 37 C Câu 76 B
Câu 38 C Câu 77 D
Câu 39 B Câu 78 A

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)

Dung dịch chuẩn độ là dung dịch đã biết nồng độ chính xác và được dùng để xác định nồng độ của các dung dịch khác. Vậy cách pha chế dung dịch chuẩn độ như thế nào? Cùng LabVIETCHEM tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

– Dung dịch là một hỗn hợp gồm chất tan và dung môi.

– Nồng độ biểu thị hàm lượng giữa chất tan và dung môi. Các loại nồng độ phổ biến trong hóa học:

+ Nồng độ mol: Biểu thị số mol chất tan trong 1l dung dịch.

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

+ Nồng độ đương lượng: Biểu thị số lượng chất tan có trong 1l dung dịch.

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Số đương lượng chất tan tính bằng tích số mol chất tan với hệ số đương lượng.

+ Nồng độ khối lượng trên thể tích: Biểu thị khối lượng chất tan có trong 1 đơn vị thể tích dung dịch.

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

+ Nồng độ phần trăm về khối lượng: Biểu thị tỷ lệ phần trăm khối lượng chất tan với khối lượng dung dịch.

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

2.1. Pha chế từ chất rắn

– Theo nồng độ mol

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Trong đó

mct là khối lượng chất tan (g)

CM là nồng độ mol dung dịch cần pha (M)

MA là khối lượng phân tử chất tan (g/mol)

VPha là thể tích dung dịch cần pha (ml)

P là độ tinh khiết của hóa chất (%)

– Theo nồng độ đương lượng

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Trong đó

CN là nồng độ đương lượng dung dịch cần pha (N)

Đ là đương lượng gam chất tan (g/đương lượng)

– Theo nồng độ phần trăm

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Trong đó

+ C% là nồng độ phần trăm dung dịch cần pha (%)

+ d là khối lượng riêng dung dịch cần pha (g/ml)

2.2. Pha chế từ chất lỏng

– Pha theo nồng độ mol

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Trong đó Vđđ là thể tích hóa chất đậm đặc cần hút để pha (ml)

– Pha theo nồng độ đương lượng

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

– Pha theo nồng độ phần trăm

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Trong đó

+ C1 là nồng độ phần trăm dung dịch có nồng độ cao ban đầu (%), C2 C1 là nồng độ phần trăm dung dịch cần pha (%)

+ d1 là khối lượng riêng dung dịch có nồng độ cao ban đầu (g/ml), d2 là khối lượng riêng dung dịch cần pha (g/ml)

3.1. Pha chế dung dịch chuẩn từ chất gốc

Cân chính xác lượng chất tan đã tính toán trước đó rồi hòa vào trong bình định mức, đổ thêm dung môi tới vạch ngấn.

Ví dụ: Điều chế 500ml dung dịch chuẩn H2C2O4 0.1M ta cần tiến hành theo những bước sau

– Xác định lượng H2C2O4.2H2O cần sử dụng theo công thức m= 0.5 . 0.1 . 126 = 6.3 (g)

– Dùng cân phân tích lấy chính xác 6.3g H2C2O4.2H2O.

– Hoà tan lượng H2C2O4.2H2O trong bình định mức rồi thêm dung môi cho tới khi chạm vạch.

3.2. Không pha chế từ chất gốc

Pha chế dung dịch có nồng độ gần đúng rồi sử dụng dung dịch chất gốc nhằm xác định nồng độ dung dịch vừa pha.

 Ví dụ: Điều chế 1 lít dung dịch chuẩn NaOH, ta tiến hành theo các bước cụ thể sau đây:

– Điều chế dung dịch NaOH có nồng độ gần đúng 0.1M.

+  Tính lượng NaOH cần thiết để pha chế theo công thức mNaOH   = 1 . 0.1 . 40 = 4 (g)

+  Dùng cân phân tích cân chính xác 4g NaOH.

+  Hoà tan lượng NaOH trên vào dung môi trong bình định mức rồi thêm nước cho tới khi chạm vạch.

– Xác định chính xác nồng độ dung dịch NaOH vừa pha chế ở trên bằng cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn gốc là dung dịch H2C2O4 0.1M.

3.3. Pha chế dung dịch chuẩn độ từ dung dịch có nồng độ lớn hơn

Thêm nước vào dung dịch có nồng độ lớn để được dung dịch có nồng độ thấp hơn

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Trong đó

+ C1 là nồng độ dung dịch ban đầu, C2 là nồng độ dung dịch sau khi pha loãng

+ V1 là thể tích dung dịch ban đầu, V2 là thể tích dung dịch sau khi pha loãng

+ Vn là thể tích nước dùng để pha loãng

3.4. Pha chế dung dịch chuẩn độ từ ống chuẩn

Ống chuẩn là ống trong đó đã chứa sẵn một lượng chính xác thuốc thử ở dạng rắn hoặc lỏng. Khi dùng để pha chế dung dịch người ta chuyển toàn bộ thuốc thử trong ống chuẩn vào bình định mức 1 lít rồi thêm nước cho tới vạch ta được 1 lít dung dịch chuẩn có nồng độ ghi trên nhãn của ống chuẩn.

Ví dụ: Trên nhãn ống ghi HCl  0.2 N, ta cần chuyển hết lượng axit clohidric vào trong bình định mức rồi thêm nước tới vạch ngấn thì ta sẽ thu được 1l dung dịch HCl 0.2N. Lưu ý nhiệt độ nơi pha chế phải giữ ở mức nhiệt 20 độ C thì kết quả mới chính xác được.

4.1. Dung dịch chuẩn đa nguyên tố nhóm IV cho máy ICP Merck – Đức

– Dung dịch chuẩn đa nguyên tố gồm 23 nguyên tố trong axit nitric loãng

– Dung dịch chuẩn đa nguyên tố được sử dụng để tạo đường chuẩn từ đó tính toán ra nồng độ chất phân tích

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Dung dịch chuẩn đa nguyên tố nhóm IV cho máy ICP – Merck

4.2. Dung dịch hiệu chuẩn Glycerol Hanna

– Glycerol được sử dụng để hiệu chuẩn máy đo màu đến 100% độ trong suốt.

– Glycerol là một hợp chất cồn hữu cơ đơn giản, trong suốt, không màu và có độ nhớt được sử dụng để hiệu chuẩn một máy đo màu tới 100% độ trong suốt là lượng ánh sáng tối đa đi qua một cuvet chứa mẫu và được phát hiện bởi một bộ dò ánh sáng silicon.

– Đối với mật ong và cây phong, việc hiệu chuẩn được thực hiện ở một bước sóng cụ thể của ánh sáng. Bước sóng được sử dụng dựa trên phương pháp thích hợp và thể hiện màu bổ sung của mẫu được đo.

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Dung dịch hiệu chuẩn Glycerol, 4 x 30mL HI93703-57 Hanna

4.3. Amonium Hydroxit Trung Quốc

– Dùng nghiên cứu khoa học, sức khoẻ, bảo vệ môi trường, nông nghiệp.

– Dùng làm thuốc thử phòng thí nghiệm, thuốc thử phân tích, thuốc thử chuẩn đoán, thuốc thử giảng dạy.

Cho 50,5 g nacl vào nước được dung dịch a tính nồng độ mol trên lít của các ion trong dung dịch a

Amonium Hydroxit Trung Quốc

Nếu bạn đang có nhu cầu tìm mua dung dịch chuẩn độ chất lượng đảm bảo, vui lòng liên hệ tới số HOTLINE 1900 2639 của LabVIETCHEM để được tư vấn, báo giá nhanh nhất.

Xem thêm

>> Quy trình lọc mẫu sử dụng giấy lọc trong phòng thí nghiệm

>> Cách xử lý nhiệt kế thủy ngân bị vỡ trong phòng thí nghiệm