Chiến lược xúc tiến cho một sản phẩm thuốc

Ngành dược là một trong những ngành được chú trọng nhiều nhất hiện nay vì liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người. Với nhiều cạnh tranh như hiện nay, liệu ngành dược có cần làm marketing? Và có cần đến dịch vụ tư vấn chiến lược ngành dược chuyên nghiệp?

Thật ra marketing dược ngày càng được các công ty dược chú ý hơn nhằm thu hút sự quan tâm, tin cậy của bác sĩ, dược sĩ, người bệnh với dược phẩm của công ty. Vậy, marketing dược diễn ra như thế nào và có những chiến lược gì? Công ty tư vấn chiến lược ngành dược nào hiệu quả?

Những chiến lược marketing dược

Quảng cáo

Quảng cáo là một trong những chiến lược được nhiều công ty, doanh nghiệp sử dụng để giúp cho hoạt động marketing dược phẩm tiếp thị, tiếp cận được với những khách hàng mới thông qua việc giới thiệu quảng bá qua các phương tiện đa dạng. Doanh nghiệp có thể tối ưu hoạt động marketing dược phẩm của công ty bằng cách chú trọng việc quảng cáo tại các bệnh viện, phòng khám, cơ sở y tế tư nhân,…qua kênh báo chí, sách hướng dẫn, tờ rơi, phát cho người bệnh hoặc các bác sĩ, dược sĩ,...

Trưng bày sản phẩm

Một trong những chiến dịch hiệu quả nữa là trưng bày sản phẩm. Ngành dược là ngành chuyên môn nên nếu không hiểu, không biết gì về sản phẩm thì người bệnh sẽ không dám mua, không dám sử dụng. Vì vậy, các doanh nghiệp dược, nhà sản xuất dược phẩm cần phải trưng bày sản phẩm cho khách hàng thấy, tạo mối quan hệ tốt với các địa điểm bán dược phẩm để có thể trưng bày sản phẩm của công ty.

Xúc tiến thị trường

Doanh nghiệp có thể xúc tiến thị trường trong ngành dược bằng nhiều phương án khác nhau như cung cấp các thông tin miễn phí về sức khỏe, những dụng cụ có ích cho sức khỏe hoặc cho người tiêu dùng thấy được sự quan tâm đến cộng đồng qua những sự kiện khám sức khỏe, tư vấn khám chữa bệnh miễn phí hoặc ưu đãi cho người già và trẻ nhỏ.

Chăm sóc thúc đẩy hệ thống bán lẻ

Điểm yếu chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam nói chung và ngành dược nói riêng là ở khâu phân phối sản phẩm và thường phụ thuộc vào hệ thống bán buôn. Điều này sẽ khiến tính lệ thuộc cao và rất dễ tạo ra những cơn sốt giá ảo khiến khách hàng từ chối không mua hàng hoặc nếu mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối không tốt thì cũng có khả năng mất nguồn cung bán hàng và bị gián đoạn ngay. Vì vậy thay vì bán buôn thì hãy thử một số cách phân phối, bán thuốc thông minh như:

  • Mở rộng kênh OTC (bán hàng trực tiếp qua nhà thuốc)
  • Phân phối thông qua siêu thị thuốc 
  • Hợp tác phân phối sản phẩm với chuỗi nhà thuốc GPP
  • Xây dựng đội ngũ trình dược viên kết nối dược sĩ

Những lưu ý khi làm ngành marketing dược

  • Phải đặt nhu cầu của khách hàng lên hàng đầu 
  • Kiểm soát và cập nhậ SEO thường xuyên 
  • Blog công cụ thu hút, thu phục khách hàng hàng đầu 
  • Mở rộng và phân loại danh sách email khách hàng 
  • Sử dụng mạng xã hội 
  • Marketing bằng nền tảng di động

Trên đây là những chiến lược ngành dược cơ bản nhằm tối ưu hệ thống bán hàng, thúc đẩy sản phẩm đến với nhiều người tiêu dùng hơn. Để xây dựng một chiến lượng marketing tốt, công ty, doanh nghiệp cần có đội ngũ tư vấn chiến lược ngành dược chuyên nghiệp, hiểu rõ và tư cao trong mọi tình huống. 

Với hơn 10 năm hoạt động trong việc tư vấn chiến lược ngành dược VIETLINK tự hào đã, đang và sẽ mang lại những chiến lược tối ưu nhất đến khách hàng. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp mọi thắc mắc.

Công Ty Cổ Phần Tiếp Thị Truyền Thông VIETLINK

  • Trụ sở chính: Vin Office, số 33 Quách Văn Tuấn, Phường 12, Quận Tân Bình, TP.HCM 
  • Văn phòng đại diện: Tầng 1, Toà nhà Packsimex, 52 Đông Du, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM 
  • Xưởng sản xuất: 93 đường TTN 12, khu phố 2, P. Tân Thới Nhất , Quận 12, TP.HCM
  • Mail: 
  • Hotline: 0909 975 731 | 0938 277 247 | 0938 267 287
  • Website: //vietlinkmedia.com/

Dược phẩm luôn nằm trong top đầu những sản phẩm được người tiêu dùng quan tâm nhiều nhất trong vấn đề chữa bệnh và nâng cao sức khỏe. Chính vì vậy việc xây dựng chiến lược marketing ngành dược là vô cùng cần thiết với mỗi doanh nghiệm kinh doanh, sản xuất sản phẩm ngành dược. Trong tình trạng thị trường kinh doanh cạnh tranh cao với sự xuất hiện của hàng ngàn các sản phẩm dược mỗi ngày thì các chủ doanh nghiệp phải lập kế hoạch xây dựng những chiến lược marketing hiệu quả. Hôm nay, công ty tư vấn thành lập công ty Quang Minh sẽ mang đến cho bạn những cách xây dựng chiến dịch tiếp thị hiệu quả.

Marketing ngành Dược được hiểu là sự kết hợp giữa marketing và kiến thức chuyên ngành dược, được các chuyên gia marketing kết hợp với các công cụ truyền thông để đưa ra những chiến lược và marketing phù hợp cho doanh nghiệp kinh doanh ngành dược.

 Việc Marketing kết hợp với kiên thức ngành dược phẩm giúp doanh nghiệp quảng bá thuốc và những sản phẩm liên quan nhằm đáp ứng   nhu cầu của khách hàng. Việc lên chiến lược marketing đúng đắn sẽ giúp thuốc tiếp cận đúng đối tượng, phổ biến hơn trong thị trường dược phẩm.

Ngày nay, như chúng ta đã biết dược phẩm là một trong những ngành công nghiệp được đầu tư với kinh phí lớn, do trải qu nhiều công đoạn từ nghiên cứu, thử nghiệm, đổi mới,.. vì vậy chi phí chi trong  marketing ngành dược cũng tương đối cao hơn nhiều so với chi phí dành cho những ngành khác.

Kết luận, người làm marketing dược cần phải đưa các chiến dịch của mình nhắm đến các đối tượng trong ngành và những người quan tâm để chiến dịch được thành công và tạo ra doanh số.

2. Mục tiêu của xây dựng marketing dược phẩm:

Cũng giống như đại đa số các doanh nghiệp kinh doanh khác trên thị trường , luôn phấn đấu xây dựng những chiến dịch marketing hiệu quả bên cạnh việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ tốt. Họ cũng có những mục tiêu cơ bản là giống nhau như: đem lại doanh thu và lợi nhauanj cho công ty, tìm kiếm thị trường và thị phần, khẳng định thương hiệu và định vị được thương hiệu trên thị trường.

Và trong đó, nhiều doanh nghiệp có những mục tiêu sâu hơn, tiến đến sự phát triển lâu bền của công ty dựa trên những yếu tố như:  Duy trì phát triển kinh doanh, tạo ra nét khác biệt cho thương hiệu, và cải thiện và duy trì mối quan hệ khách hàng.

3. Những chiến lược marketing dược hiệu quả:

a. Quảng cáo sản phẩm :

Nhiều doanh nghiệp ưa chuộng chiến lược này, họ sử dụng chúng để hỗ trợ cho các hoạt động marketing dược phẩm tiếp cận với nhiều khách hàng hơn thông qua các kênh phương tiện hằng ngày như đài báo, ti vi, tin tức,…

Tuy nhiên, các doanh nghiệp nên chú trọng vào tối ưu chiến dịch markting thông qua tập trung quảng cáo ở các môi trường như bệnh viện, phòng khám, cơ sở, … Tập trung vào các kênh báo chí, sách hướng dẫn chữa bệnh, các tờ rơi, …

Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp, chính xác khách hàng mục tiêu mà còn giảm được chi phí quảng cáo trên diện rộng.

b. Tiến hành trưng bày, giới thiệusản phẩm:

Cùng với chiến dịch bên trên, trưng bày sản phẩm là một trong những chiến dịch hiệu quả thường xuyên được kết hợp để tăng thêm độ quan sát sản phẩm cho người dùng.

 Các sản phẩm liên quan đến ngành dược là những sản phẩm rất được người tiêu dùng cẩn trọng trước khi quyết định hành vi mua hàng. Vì vậy, để tăng độ uy tín và tin tưởng các doanh nghiệp dược, nhà sản xuất cần phải trưng bày sản phẩm này cho khách hàng thấy.

Có thể thấy, nhiều doanh nghiệp rất khôn khéo trong việc tạo mối quan hệ tốt với các địa điểm bán thuốc, điểm bán dược phẩm,… để có thể trưng bày sản phẩm của công ty mình nhằm khiến người mua hàng quen mắt với sản phẩm, về lâu dài sẽ biến từ khách hàng tiềm năng sang khách hàng trực tiếp.

c. Nên thực hiện những bước xúc tiến thị trường

Dựa trên tình hình dịch bệnh, các doanh nghiệp có thể xúc tiến thị trường thông qua nhiều cách như cung cấp miễn phí, tuyên truyền thông tin tin tức về vấn đề sức khỏe, dịch bệnh cho người dân; Tổ chức các sự kiện khám sức khỏe, khám sức khỏe miễn phí, cung cấp các dịch vụ và ưu đãi đến những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn,… nhằm bày tỏ sự quan tâm của doanh nghiệp với cộng đồng, để sản phẩm, thương hiệu của công ty được công chúng biết đến nhiều hơn.

d. Thúc đẩy các hệ thống bản lẻ sản phẩm:

- Bán hàng trực tiếp qua các tiệm thuốc:

  • Phần lớn các doanh nghiệp sẽ có mối liên hệ mật thiết với các chi nhánh, hệ thống bán lẻ vì đây là thị trường dễ tiếp xúc với nhiều khách hàng nhất. Việc bán hàng qua kênh này sẽ giúp sản phẩm của doanh nghiệp đến được tay người tiêu dùng nhanh chóng không qua bất kỳ giai đoạn nào. Nhiều tương hiệu đã phát triển dựa trên việc tận dụng kênh phân phối này

- Phân phối sản phẩm thông qua siêu thị thuốc:

  • Đây là mô hình thịnh hành tại nhiều quốc gia trên thế giới, đây là việc bán kết hợp giữa các sản phẩm hóa dược, thiết bị y tế giống với mô hình siêu thị tự chọn. Mặc dù trên lý thuyết, việc bán hàng theo cách này mang lại nhiều lợi ích tuy nhiên ở Việt Nam, người tiêu dùng vẫn còn duy trì thói quan quen mua lẻ, mua với số lượng ít. Chính vì vậy, muốn phát triển theo kênh phân phối này, ta phải dần dần thay đổi nhận thức và thói quen mua hàng của họ.

- Xây dựng đội ngũ trình dược viên kết nối dược sĩ:

  • Những sản phẩm thuộc ngành dược phẩm luôn đồi hỏi tính chính chính xác và đối xứng thông tin cao giữa người chữa bệnh và người bệnh.  Các bác sĩ sẽ là người kết nối giữa sản phẩm dược và khách hàng của họ là những người bệnh. Trong chiến dịch marketing họ sẽ là mắt xính trong kênh phân phối nhằm đưa sản phẩm tới nhười tiêu dùng. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp nên xây dựng đội ngũ có kinh nghiệm và trình độ về khám bệnh, hoặc có kiến thức về thuốc để thuận tiện cho việc cung cấp các kiến thức về thuốc cho người mua hàng.

Mong rằng sau bài viết Xây dựng chiến lược marketing ngành dược này, các cá nhân hoặc tổ chức sẽ có một cái nhìn tổng quát và những kiến thức bổ ích để thực hiện chiến dịch marketing cho riêng mình. Bên cạnh đó, công ty Quang Minh chúng tôi còn hỗ trợ các doanh nghiệp các dịch vụ về thành lập công ty như dịch vụ tư vấn thành lập công ty, dịch vụ kế toán uy tín và dịch vụ khai báo thuế theo quy định của pháp luật. Nếu quý khách hàng có nhu cầu khởi nghiệp và giải quyết các vấn đề liên quan xin hãy liên hệ để được hỗ trợ.

Video liên quan

Chủ đề